Bài 3. Xưng hô trong hội thoại

Chia sẻ bởi Trần Tấn Châu | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Giáo viên: Bùi Thị Một
Tiết 18
TIÊNG VIỆT
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ trong xưng hô trong Tiếng Việt:
Tìm một số từ ngữ xưng hô trong Tíếng Việt và cách sử dụng chúng.
Tôi, tao, tớ, mình…
chúng mình, chúng tôi, chúng tao…
Cách xưng hô: Theo ngôi 1, 2,3
+Suồng sã: mày, tao…
+ Thân mật: anh, chị, em
+ Trang trọng: quí ông, quí bà…
So sánh với từ xưng hô trong Tiếng Anh với từ xưng hô trong Tiếng Việt?
I…………tôi, tao, tớ
We………chúng tôi, chúng ta
- Phong phú, tinh tế
Em hãy tìm một số tình huống xưng hô: bố, mẹ ; em họ lớn tuổi…
Tìm hiểu VD ở sgk
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ trong xưng hô trong Tiếng Việt:
- Phong phú, tinh tế
Tìm hiểu VD ở sgk
Cho HS đọc đoạn trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí”
Dế Mèn và Dế Choắt đã xưng hô như thế nào?
a *Em—anh ( Choắt- Mèn )
*Ta--- chú mày ( Mèn – Choắt )
b *Tôi---anh ( Mèn—Choắt )
*Anh--- tôi ( Choắt – Mèn )
Cách xưng hô có sự thay đổi. Vì sao?
a/ * Xưng hô của 2 nhân vật khác nhau, bất bình đẳng: Choắt kẻ vị thế yếu thấp hèn cần nhờ vả; Mèn vị thế mạnh kiêu căng, hách dịch.
b/ * Thay đổi cách xưng hô, xưng hô bình đẳng
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ trong xưng hô trong Tiếng Việt:
- Phong phú, tinh tế
Tìm hiểu VD ở sgk
a/ * Xưng hô của 2 nhân vật khác nhau, bất bình đẳng: Choắt kẻ vị thế yếu thấp hèn cần nhờ vả; Mèn vị thế mạnh kiêu căng, hách dịch.
b/ * Thay đổi cách xưng hô, xưng hô bình đẳng
=> sự thay đổi đó do t/huống g/tiếp thay đổi : Choăt trăng trối với tư cách là người bạn của Mèn.
Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt? Từ ngữ xưng hô có phụ thuộc vào t/huống g/tiếp
không?
Ghi nhớ ( sgk/tr.39)
Cho HS tìm trong các VB đã học ở lớp 9 các từ ngữ xưng hô. Em thấy từ ngữ nào hiện nay không dùng trong thực tế?
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ trong xưng hô trong Tiếng Việt:
- Phong phú, tinh tế
Tìm hiểu VD ở sgk
Cho HS tìm trong các VB đã học ở lớp 9 các từ ngữ xưng hô. Em thấy từ ngữ nào hiện nay không dùng trong thực tế?
Ghi nhớ ( sgk/tr.39)
II/ Luyện tập
Bài Tập 1:
1/ Cách xưng hô gây sự hiểu lầm thành hôn của cô học viên châu Âu và vị giáo sư
Bài Tập 2:
2/ Dùng từ “chúng tôi” trong VBKH:
- Tăng tính k/quan và sự khiêm tốn của t/giả
Bài Tập 3:
GV hdẫn HS làm bt3
- Vì sao đứa bé xưng hô với mẹ là con mà khi xưng hô với sứ giả thì là: ta- ông? Điều đó cho ta thấy Thánh Gióng là đứa trẻ như thế nào?
Đứa trẻ khác thường
Bài Tập 4:
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ trong xưng hô trong Tiếng Việt:
- Phong phú, tinh tế
Ghi nhớ ( sgk/tr.39)
II/ Luyện tập
4/ Vị tướng gặp thầy xưng “ em”
Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ gì của vị tướng?
Sự kính trọng, lòng biết ơn thầy
=> Bài học sâu sắc về tinh thần “tôn sư, trọng đạo”
4,5 về nhà làm
*Đọc trước bài : Lời dẫn trực tiếp
Củng cố, dặn dò:
Cách dùng từ ngữ xưng hô và chú ý đến t/huống g/tiếp, mối q/hệ với người nghe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tấn Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)