Bài 3. Xưng hô trong hội thoại

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Thùy | Ngày 08/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo, Chào các em học sinh!
Giáo viên : Trần Thị Thanh Thùy
Kiểm tra bài cũ :
Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?
Nói với ai? B. Nói khi nào?
C. Nói ở đâu? D. Nói với thái độ như thế nào?
2. Câu nói "Nói tùy nơi, chơi tùy chốn" lưu ý chúng ta đặc điểm nào của tình huống giao tiếp?
Nói để làm gì? B. Nói ở đâu?
C. Nói khi nào? D. Nói với ai?
3. Câu "Gọi dạ bảo vâng" nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
Phương châm về lượng. B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ.
4. Một bài văn bị điểm kém, bị cô giáo phê "lạc đề". Theo em tác giả bài văn vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp.
Phương châm về lượng. B. Phương châm quan hệ.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm cách thức.
D
B.
B.
C
Tiết 18 : Xưng hô trong hội thoại
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
Thứ
nhất
Thứ
hai
Thứ ba
Tôi, tao, tớ, mình, ta, ông, anh, chị
Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình
Mày, ấy, bạn, cậu, mình
Bọn mày, các bạn, các cậu, các ấy
Nó, hắn, y, thị
Bọn nó, bọn hắn, bọn y, họ
- Xưng hô theo ngôi thứ.
Xưng hô có thái độ : thân
mật, suồng sã, trang trọng.
-> Tiếng Việt có một hệ thống
xưng hô rất phong phú.
a. - Choắt nói với Mèn
Từ xưng hô : Em - Anh
quan hệ : dưới (yếu) - trên (mạnh)
Mèn nói với Choắt
Từ xưng hô : Ta - Chú mày
quan hệ : trên (mạnh) - dưới (yếu)
-> Cách xưng hô bất bình đẳng.
b. Mèn và Choắt cùng xưng hô : tôi - anh.
-> Cách xưng hô bình đẳng.
=> Khi xưng hô cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 - 39
Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người Châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ :
Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.
* Vì sao có sự nhầm lẫn đó ?
A . Chúng ta không phải là từ xưng hô.
B . Chúng ta là từ xưng hô ở ngôi thứ hai, chỉ vị giáo sư Việt Nam.
C . Chúng ta là từ xưng hô số nhiều chỉ cả người mời và người được mời.
C.
*Nên thay từ xưng hô chúng ta thành từ nào trong số các từ sau?
A. Chúng tôi.
B. Chúng mình.
C. Chúng tớ

A.
2. Bài tập 2 / 40. Giải thích?
- Mục đích là để thể hiện tính khái quát và sự khiêm tốn.
3. Bài tập 3 / 40. Đọc đoạn trích? Phân tích từ ngữ xưng hô?
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây." Sứ giả vào, đứa bé bảo : Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này." ( Thánh Gióng )
Thánh Gióng
Cậu bé gọi người sinh ra mình là "mẹ" là bình thường.
- Xưng hô với sứ giả " ta - ông" là khác thường, mang màu sắc truyền thuyết.
5. Bài tập 5/ 40,41
-> Cách xưng hô thể hiện rõ thái độ khinh miệt, có sự ngăn cách ngôi thứ rõ ràng.
-> Cách xưng hô gần gũi, thân mật thể hiện một sự thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng.
6. Bài tập 6/41.
Yêu cầu : Xem đoạn video cuộc đối thoại giữa chị Dậu với cai lệ và người nhà lí trưởng.
Học sinh đọc thầm đoạn văn? Xác định từ ngữ xưng hô. Phân tích vị thế xã hội, tính cách của nhân vật? Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu?
- Học sinh thảo luận nhóm bàn - Trình bày.
Lần 2: Tôi Ông
Quan hệ ngang bằng
Thái độ tức giận, đấu lý

Đối tượng giao tiếp: Chị Dậu - Cai Lệ

TháI độ căm giận, phản ứng đánh lại
Lần 3: Bà mày
Quan hệ trên dưới
Lần 1: Cháu Ông
Quan hệ dưới trên
TháI độ sợ hãi, van xin

6. Bài tập 6/41.
Yêu cầu : Học sinh đọc thầm đoạn văn? Xác định từ ngữ xưng hô. Phân tích vị thế xã hội, tính cách của nhân vật? Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu?
Học sinh thảo luận nhóm bàn - Trình bày.
- Cai lệ là kẻ có quyền thế nên xưng hô trịnh thượng, hống hách.
- Chị Dậu là người thấp cổ bé họng nên phải xưng hô một cách nhún nhường. Sự thay đổi xưng hô của chị Dậu phản ánh những chuyển biến về tâm lí trong hoàn cảnh đang bị cường quyền bạo lực dồn đến đường cùng.
Hướng dẫn về nhà

Học ghi nhớ
Hoàn thiện các bài tập.
Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ xưng hô. Phân tích cách sử dụng từ ngữ xưng hô ấy?
Chúc các em có nhiều niềm vui trong học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)