Bài 3. Xưng hô trong hội thoại
Chia sẻ bởi Phan Thi Hai Ly |
Ngày 08/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1.Nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại?
Nguyên nhân:
+ Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá trong giao tiếp.
+ Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
+ Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Kiểm tra bài cũ:
2. Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Tại sao?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Ng÷ v¨n:9
TiÕt 18
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1: Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt được chia thành mấy ngôi ? Cho ví dụ ?
Nhóm 2 : Từ ngữ xưng hô theo quan hệ xã hội thường được chia thành mấy nhóm chính ? Cho ví dụ?
Nhóm 3: Từ ngữ xưng hô theo quan hệ tình cảm thường được chia thành mấy nhóm chính ? Cho ví dụ?
. Nhóm:4 Từ ngữ xưng hô theo vai trên - dưới, ngang bằng được chia thành những nhóm nào?
tôi, ta , tớ...
chúng tôi, chúng tớ...
mày, mi....
chúng mày, bọn mi...
nó, hắn...
chúng nó, họ...
Phân loại :Từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt
*Đại từ nhân xưng quen thuộc:
*Từ xưng hô theo
quan hệ xã hội
+Thân thuộc :
+Chức vị :
+Nghề nghiệp :
*Từ ngữ xưng hô theo
quan hệ tình cảm :
Anh, chị,, em ,c«, d×, chó, b¸c .…
Giám đốc, thủ trưởng ,chủ tịch, bí thư …
Ca sĩ, nhà văn, nhà báo ,hoạ sĩ...
Mày – tao ; ông ,bà – tôi...
+Suồng sã :
Mình,tớ - cậu,bạn ,anh,chị - em...
+Thân mật :
+Trang trọng :
Quý vị, quý ông , quý bà ...
* Vai xưng hô: Vai trên - vai dưới , ngang bằng : ( Địa vị,Tuổi tác, họ hàng..)
Xác định ngôi của từ: “em” trong các trường hợp sau:
a/ Anh em có nhà không?
=> Từ “em” gọi người nghe (ngôi thứ 2).
b/ Anh em đi chơi với bạn rồi.
=> Từ “em” là người nói xưng (ngôi thứ nhất).
c/ Em đã đi học chưa con?
=> Từ “em” gọi người được nói đến (ngôi thứ ba).
Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể dùng ở cả ba ngôi.
I
we
You
You
He, she, it
they
Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú,tinh tế vµ giµu s¾c th¸i biÓu c¶m
Từ xưng hô trong tiếng Anh
Bài tập 1: Nhận xét từ xưng hô trong lời mời dự đám cưới :
“ Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.”
=>Sự nhầm lẫn khôi hài:
Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa phương tiện xưng hô chỉ:ngôi gộp, ngôi trừ
Chúng ta : Gồm người nói + người nghe
=>Sửa : Chúng tôi,chúng em: Chỉ có người nói, không có người nghe
Ngôi gộp
Ngôi trừ
a. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi , với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được. Thôi im cái điệu hát mưadầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về nhà không chút bận tâm.
b. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu chuyện như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được.
Nhưng trước khi nhắm mắt,tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Bài tập SGK
*Nhóm :1 Bài tập 2
*Nhóm:2 Bài tập 3
* Nhóm:4 Bài tập 5
*Nhóm:3 Bài tập 4
Bài tập nâng cao
BT1.Trong các từ sau từ nào không nằm trong hệ thống từ ngữ xưng hô ? Vì sao?
Ông bố vợ tương lai mời chàng rể uống nước anh chàng trả lời:
a.Cảm ơn ! Con không khát .
b.Cảm ơn ! Cháu vừa mới uống.
c.Cảm ơn !Bản thân không khát.
BT 2.Nhận xét cách xưng hô của tác giả trong 2 câu thơ sau:
" Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát"
+Học bài , làm BT 6.
+Viết đoạn văn hội thoại (5->7 câu) nội dung tự chọn ..Phân tích cách sử dụng từ xưng hô trong đó .
+Chuẩn bị bài :Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Hướng dẫn về nhà
1.Nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại?
Nguyên nhân:
+ Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá trong giao tiếp.
+ Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
+ Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Kiểm tra bài cũ:
2. Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Tại sao?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Ng÷ v¨n:9
TiÕt 18
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1: Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt được chia thành mấy ngôi ? Cho ví dụ ?
Nhóm 2 : Từ ngữ xưng hô theo quan hệ xã hội thường được chia thành mấy nhóm chính ? Cho ví dụ?
Nhóm 3: Từ ngữ xưng hô theo quan hệ tình cảm thường được chia thành mấy nhóm chính ? Cho ví dụ?
. Nhóm:4 Từ ngữ xưng hô theo vai trên - dưới, ngang bằng được chia thành những nhóm nào?
tôi, ta , tớ...
chúng tôi, chúng tớ...
mày, mi....
chúng mày, bọn mi...
nó, hắn...
chúng nó, họ...
Phân loại :Từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt
*Đại từ nhân xưng quen thuộc:
*Từ xưng hô theo
quan hệ xã hội
+Thân thuộc :
+Chức vị :
+Nghề nghiệp :
*Từ ngữ xưng hô theo
quan hệ tình cảm :
Anh, chị,, em ,c«, d×, chó, b¸c .…
Giám đốc, thủ trưởng ,chủ tịch, bí thư …
Ca sĩ, nhà văn, nhà báo ,hoạ sĩ...
Mày – tao ; ông ,bà – tôi...
+Suồng sã :
Mình,tớ - cậu,bạn ,anh,chị - em...
+Thân mật :
+Trang trọng :
Quý vị, quý ông , quý bà ...
* Vai xưng hô: Vai trên - vai dưới , ngang bằng : ( Địa vị,Tuổi tác, họ hàng..)
Xác định ngôi của từ: “em” trong các trường hợp sau:
a/ Anh em có nhà không?
=> Từ “em” gọi người nghe (ngôi thứ 2).
b/ Anh em đi chơi với bạn rồi.
=> Từ “em” là người nói xưng (ngôi thứ nhất).
c/ Em đã đi học chưa con?
=> Từ “em” gọi người được nói đến (ngôi thứ ba).
Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể dùng ở cả ba ngôi.
I
we
You
You
He, she, it
they
Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú,tinh tế vµ giµu s¾c th¸i biÓu c¶m
Từ xưng hô trong tiếng Anh
Bài tập 1: Nhận xét từ xưng hô trong lời mời dự đám cưới :
“ Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.”
=>Sự nhầm lẫn khôi hài:
Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa phương tiện xưng hô chỉ:ngôi gộp, ngôi trừ
Chúng ta : Gồm người nói + người nghe
=>Sửa : Chúng tôi,chúng em: Chỉ có người nói, không có người nghe
Ngôi gộp
Ngôi trừ
a. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi , với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được. Thôi im cái điệu hát mưadầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về nhà không chút bận tâm.
b. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu chuyện như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được.
Nhưng trước khi nhắm mắt,tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Bài tập SGK
*Nhóm :1 Bài tập 2
*Nhóm:2 Bài tập 3
* Nhóm:4 Bài tập 5
*Nhóm:3 Bài tập 4
Bài tập nâng cao
BT1.Trong các từ sau từ nào không nằm trong hệ thống từ ngữ xưng hô ? Vì sao?
Ông bố vợ tương lai mời chàng rể uống nước anh chàng trả lời:
a.Cảm ơn ! Con không khát .
b.Cảm ơn ! Cháu vừa mới uống.
c.Cảm ơn !Bản thân không khát.
BT 2.Nhận xét cách xưng hô của tác giả trong 2 câu thơ sau:
" Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát"
+Học bài , làm BT 6.
+Viết đoạn văn hội thoại (5->7 câu) nội dung tự chọn ..Phân tích cách sử dụng từ xưng hô trong đó .
+Chuẩn bị bài :Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Hai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)