Bài 3. Xưng hô trong hội thoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Chức | Ngày 08/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ
Chúc các em có giờ học tốt
Kiểm tra bài cũ:

Nêu nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại?

Nguyên nhân:

+ Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá trong giao tiếp.

+ Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

+ Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Tiết 18 :
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
Trả lời: Tôi, Tớ, Mình,Cậu, Bạn, Chú,gì, Cô,Chúng tôi, Chúng ta, chúng mình, Đồng chí,Thủ trưởng….
=>Là những đại từ nhân xưng và danh từ nhân xưng chỉ mối quan hệ (xã hội hay tình cảm).
Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt? Cho biết cách dùng chúng như thế nào ?
1: Từ ngữ xưng hô
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
1: Từ ngữ xưng hô
*Từ xưng hô theo quan hệ xã hội
+Thân thuộc :
+Chức vị :
+Nghề nghiệp :
+...
*Từ ngữ xưng hô theo quan hệ tình cảm :
mày – tao ; ông ,bà – tôi...
+Suồng sã :
mình,tớ - cậu,bạn ,anh,chị - em...
+Thân mật :
+Trang trọng :
quý vị, quý ông , quý bà,ngài ...
bố ,mẹ,chú, bác, cô, dì, cậu, mợ ,anh, chị, ông, bà,con, em…
giám đốc, thủ trưởng ,chủ tịch, bí thư, tổ trưởng, xếp, lớp trưởng ...
ca sĩ, nhà văn, nhà báo ,hoạ sĩ...
=>Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
Từ bảng phân loại trên em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong tiếng việt ?
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
1. Từ ngữ xưng hô
Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
1. Từ ngữ xưng hô
2.Sử dụng từ ngữ xưng hô
* VD: Đoạn trích “Dế Mèn Phiêu Lưu Kí” của Tô Hoài
Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích ? Giải thích vì sao lại có sự thay đổi cách xưng hô như vậy ?
*Nhận xét: Từ ngữ xưng hô
Bất bình đẳng
Bình đẳng
Tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật có sự thay đổi =>Thay đổi cách xưng hô
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
Đoạn a: Anh –em (Dế Choắt) =>
Ta –Chú mày (Dế Mèn)=>
Tôi –anh (Dế Mèn) =>
Đoạn b: Anh –Tôi (Dế Choắt)=>
yếu đuối,nhún nhường
Hách dịch,trịch thượng
Choắt coi Mèn là bạn
Mèn coi Choắt là bạn
Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
1. Từ ngữ xưng hô
2.Sử dụng từ ngữ xưng hô
Qua ví dụ trên cho thấy khi xưng hô ta cần phụ thuộc vào tính chất nào của cuộc giao tiếp ?
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
Khi xưng hô người nói cần chú ý vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp
* Kết luận: Ghi nhớ SGK
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Phân tích sự nhầm lẫn trong cách dùng từ
Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự
Chúng tôi: Chỉ có người nói, người nghe khoâng leân tieáng
Ngôi trừ
Chúng ta: Gồm người nói + người nghe
 Ngôi gộp
=> Người nói chưa hiểu hết nghĩa của từ nên có sự nhầm lẫn trong cách xưng hô
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
II. Luyện tập :
Đoạn trích:
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”.Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”
(Thánh Gióng)
* Với mẹ: Gọi người sinh ra mình là “mẹ”=>
*Với Sứ giả: “Ông – ta” :
Bài tập 3 : Phân tích cách dùng từ xưng hô
Cách gọi thông thường
=> biểu hiện về một cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác thường
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Tiết 18 :
I.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô
II.Luyện tập :
Bài tập 4 :Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói
*Vị tướng : xưng “con” – hô (gọi) “thầy”
 Kính trọng, biết ơn thầy
*Thầy: Gọi vị tướng là “ngài”
Tôn trọng cương vị hiện tại của vị tướng
- Cả hai người đều thể hiện cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí Phương châm xưng khiêm, hô tôn
+Học bài , làm BT 2,6.
+Viết đoạn văn đối thoại (5->7 câu) nội dung tự chọn ..Phân tích cách sử dụng từ xưng hô trong đó .
+Chuẩn bị bài :Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Chức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)