Bài 3. Xưng hô trong hội thoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lai | Ngày 07/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xưng hô trong hội thoại thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:

1. Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Tại sao?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: Không cho cháu nói sự thật để bố cháu ở chiến khu yên tâm công tác.
Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân:

+ Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá trong giao tiếp.

+ Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

+ Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
2.Nêu nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại?
tôi, ta , tớ...
chúng tôi, chúng ta, chúng tớ...
mày, mi....
chúng mày, bọn mi...
nó, hắn...
chúng nó, họ...
*Đại từ nhân xưng quen thuộc:
*Các từ chỉ quan hệ gia đình: bố ,mẹ,chú, bác, cô, dì, cậu, mợ ,anh, chị, ông,
bà,con, em…
*Các từ chỉ chức vụ , nghề nghiệp: giám đốc, thủ trưởng ,chủ tịch, bí thư, tổ trưởng, ca sĩ, nhà văn, nhà báo ,hoạ sĩ...
mày – tao
*Suồng sã :
*Trang trọng :
quý vị, quý ông , quý bà ...
*Tên riêng :
—> Phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm
I
we
You
You
He, she, it
they
Từ xưng hô trong tiếng Anh
Bài tập 1/sgk-39 : Nhận xét từ xưng hô trong lời mời dự đám cưới :
“ Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.”
=>Sự nhầm lẫn khôi hài:
Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa phương tiện xưng hô chỉ:ngôi gộp, ngôi trừ
Chúng ta : Gồm người nói + người nghe
=>Sửa : Chúng tôi,chúng em: Chỉ có người nói, không có người nghe
 Ngôi gộp
 Ngôi trừ
Sự tinh tế có thể gặp trong tình huống như không biết xưng hô như thế nào.
Xưng hô với bố, mẹ là thày giáo, cô giáo ở trường mình trước mặt các bạn trong giờ chơi, giờ học
Xưng hô với em họ, cháu họ đã nhiều tuổi
Em - anh
Ta – chú mày
Kiêu căng, hách dịch
Yếu thế, nhún
nhường
bất bình đẳng
Tôi - anh
Tôi - anh
bạn
bạn
bình đẳng
Tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật có sự thay đổi=>Thay đổi cách xưng hô
VD 2: Xác định từ ngữ xưng hô và giá trị biểu cảm :
Trong tác phẩm “Tắt đèn” Cai lệ có vai giao tiếp cao hơn anh Dậu nên gọi anh Dậu là :
Thằng kia! Ông tưởng mày chết từ đêm hôm qua…
Còn Chị Dậu là vợ vai ngang gọi anh Dậu là :
Thày em ăn đi kẻo nguội…
* Tuỳ theo mối quan hệ giữa người GT mà cách xưng hô khác nhau
II.Luyện tập :
BT 1/sgk/39
* Với mẹ: Gọi người sinh ra mình là “mẹ”=> Cách gọi thông thường
*Với Sứ giả: “Ông – ta” : biểu hiện về một cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác thường
BT 3 /sgk/40 : Phân tích cách dùng từ xưng hô
BT 2: Dùng từ “chúng tôi” thay cho “tôi” trong VB khoa học làm tăng tính khoa học, thể hiện sự khiêm tốn
BT4: Vị tướng: xưng hô con – thày thể hiện thái độ kính trọng biết ơn
- Thày giáo gọi ông tướng là ngài thể hiện tôn trọng lịch sự (thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo)
BT4: (vở bài tập)
Giá trị biểu cảm của những từ xưng hô trên
-Tôi : ngang bằng tôn trọng
-Ông giáo : kính trọng
-Cụ : kính trọng tôn trọng
-Ta : thân mật
Tôi
Tôi
Cụ
Ta
Ông giáo
+Học bài , làm BT 2,6.
+Viết đoạn văn hội thoại (5->7 câu) nội dung tự chọn ..Phân tích cách sử dụng từ xưng hô trong đó .
+Chuẩn bị bài :Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)