Bài 3. Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Chia sẻ bởi Võ Thị Hải Lưu |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xây dựng đoạn văn trong văn bản thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng gd & đt chương mỹ - Trường thcs hoà chính
Ngöõ Vaên 8
Nguyễn Đình Thành
Tiết 10
Xây dựng đoạn văn
trong văn bản
i. Thế nào là đoạn văn.
i. Thế nào là đoạn văn
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. Ví dụ
Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
Đọc văn bản trong SGK tr. 34
? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
- Văn bản gồm 02 ý, được viết thành 02 đoạn.
- Văn bản gồm 02 ý, được viết thành 02 đoạn.
? Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn?
- Dấu hiệu:Dấu chấm câu ngắt dòng.
- Dấu hiệu: Dấu chấm câu ngắt dòng.
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. Ví dụ
Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
- Văn bản gồm 02 ý, được viết thành 02 đoạn.
- Dấu hiệu:Dấu chấm câu ngắt dòng.
2. Nhận xét
? Theo em thế nào là đoạn văn? Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn?
- Vai trò:Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
- Cấu tạo: Đoạn văn do nhiều câu tạo nên.
* Ghi nhớ 1 (SGK tr. 36)
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
Ví dụ:Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
Đọc đoạn văn 1
trong văn bản
? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì
đối tượng trong đoạn văn
( từ ngữ chủ đề )?
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
Ví dụ:Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
- Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả.
- Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả.
Đọc đoạn văn 2
trong văn bản
Tìm câu nêu ý khái quát
của đoạn( câu chủ đề )?
- Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
Em hãy cho biết vị trí và
cấu tạo của câu chủ đề trong
đoạn văn?
+ Vị trí : đầu đoạn
+ Cấu tạo: gồm hai thành phần ( chủ ngữ - vị ngữ )
Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng vai trò gì trong VB?
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ làm đề mục hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng giao tiếp.
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đoạn văn 1
Đoạn 1 có câu chủ đề không ?
yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn
văn ? Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu
trong đoạn văn như thế nào?
* Đoạn 1:
- Không có câu chủ đề
- Yếu tố duy trì đối tượng: Ngô Tất Tố.
- Các câu có quan hệ độc lập.
- Nội dung triển khai theo trình tự: Quê hương- gia điình- con người- nghề nghiệp- tác phẩm -> Các câu có quan hệ ngang bằng, bình đẳng với nhau - Song hành
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đoạn văn 2
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đoạn văn 3
? Đoạn văn có câu chủ đề không?
Nếu có thì nó ở vị trí nào? Nội dung
của đoạn văn trình bày theo trình tự nào ?
* Đoạn 3:
- Câu chủ đề: Đặt ở cuối đoạn.
- Câu cuối mang nội dung khái quát
- Nội dung triển khai theo trình tự: Các ý cụ thể - kết luận -> Câu cuối mang nội dung khái quát - Quy nạp.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
iii. Luyện tập
iii. Luyện tập.
Luyện tập
Bài tập 1
- Cả lớp chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn
1
2
Mỗi ý được diến đạt thành mấy đoạn?
Đáp án:
- Văn bản có 2 ý ; 2đoạn
Luyện tập
Bài tập 2
- Cả lớp chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn
a
b
c
Đáp án:
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.có 03 cách trình bày nội dung đoạn văn: Song hành, diễn dịch, quy nạp.
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo đã quan tâm theo dõi !
Ngöõ Vaên 8
Nguyễn Đình Thành
Tiết 10
Xây dựng đoạn văn
trong văn bản
i. Thế nào là đoạn văn.
i. Thế nào là đoạn văn
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. Ví dụ
Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
Đọc văn bản trong SGK tr. 34
? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
- Văn bản gồm 02 ý, được viết thành 02 đoạn.
- Văn bản gồm 02 ý, được viết thành 02 đoạn.
? Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn?
- Dấu hiệu:Dấu chấm câu ngắt dòng.
- Dấu hiệu: Dấu chấm câu ngắt dòng.
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. Ví dụ
Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
- Văn bản gồm 02 ý, được viết thành 02 đoạn.
- Dấu hiệu:Dấu chấm câu ngắt dòng.
2. Nhận xét
? Theo em thế nào là đoạn văn? Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn?
- Vai trò:Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
- Cấu tạo: Đoạn văn do nhiều câu tạo nên.
* Ghi nhớ 1 (SGK tr. 36)
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
Ví dụ:Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
Đọc đoạn văn 1
trong văn bản
? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì
đối tượng trong đoạn văn
( từ ngữ chủ đề )?
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
Ví dụ:Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm "Tắt đèn"
- Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả.
- Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả.
Đọc đoạn văn 2
trong văn bản
Tìm câu nêu ý khái quát
của đoạn( câu chủ đề )?
- Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
Em hãy cho biết vị trí và
cấu tạo của câu chủ đề trong
đoạn văn?
+ Vị trí : đầu đoạn
+ Cấu tạo: gồm hai thành phần ( chủ ngữ - vị ngữ )
Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng vai trò gì trong VB?
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ làm đề mục hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng giao tiếp.
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đoạn văn 1
Đoạn 1 có câu chủ đề không ?
yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn
văn ? Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu
trong đoạn văn như thế nào?
* Đoạn 1:
- Không có câu chủ đề
- Yếu tố duy trì đối tượng: Ngô Tất Tố.
- Các câu có quan hệ độc lập.
- Nội dung triển khai theo trình tự: Quê hương- gia điình- con người- nghề nghiệp- tác phẩm -> Các câu có quan hệ ngang bằng, bình đẳng với nhau - Song hành
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đoạn văn 2
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đoạn văn 3
? Đoạn văn có câu chủ đề không?
Nếu có thì nó ở vị trí nào? Nội dung
của đoạn văn trình bày theo trình tự nào ?
* Đoạn 3:
- Câu chủ đề: Đặt ở cuối đoạn.
- Câu cuối mang nội dung khái quát
- Nội dung triển khai theo trình tự: Các ý cụ thể - kết luận -> Câu cuối mang nội dung khái quát - Quy nạp.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Tiết 10:
i. Thế nào là đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
ii. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
iii. Luyện tập
iii. Luyện tập.
Luyện tập
Bài tập 1
- Cả lớp chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn
1
2
Mỗi ý được diến đạt thành mấy đoạn?
Đáp án:
- Văn bản có 2 ý ; 2đoạn
Luyện tập
Bài tập 2
- Cả lớp chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn
a
b
c
Đáp án:
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.có 03 cách trình bày nội dung đoạn văn: Song hành, diễn dịch, quy nạp.
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo đã quan tâm theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hải Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)