Bài 3. Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Chia sẻ bởi Hoàng Việt Dũng |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Xây dựng đoạn văn trong văn bản thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Hoàng Việt Dũng
Trường : THCS Yên Phú
Lớp : 8D
Nguyên Hồng và Những ngày thơ ấu
Nguyên Hồng (1918 - 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Trước cách mạng ông sống chủ yếu ở Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ sử thi tiểu thuyết nhiều tập. Nguyên Hồng được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996). Tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết,1938),Những ngày thơ ấu (hồi ký,1938),Trời xanh (tập thơ,1960),Cửa biển (tiểu thuyết 4 tập.),Núi rừng Yên Thế (tiểu thuyết lịch sử, đang viết dở).
Thành công nhất của tác giả là tập hồi ký Những ngày thơ ấu. Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách lần đầu tiên năm 1940.Tác phẩm đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
I- Thế nào là đoạn văn?
1) Về nội dung:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên nội dung văn bản
-> Mỗi đoạn văn trình bày một ý tương đối đầy đủ, trọn vẹn.
2) Về hình thức:
- Chữ cái đứng đầu đoạn văn được viết hoa và thường lùi vào đầu dòng.
- Thường kết thúc bằng dấu chấm khi xuống dòng.
I- Thế nào là đoạn văn ?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh( nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng. Sau cách mạng, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ngô Tất Tố được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1960). Tác phẩm chính của ông: Tiểu thuyết Tắt đèn, Lều chõng, phóng sự tập án cái đình, Việc làng.
1) Từ ngữ chủ đề
Ngô Tất Tố
- Ông
- Một nhà báo
Thường được dùng làm đề mục, nhan đề
Lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn văn và có thể được thay thế bởi một số từ ngữ khác như chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa.
-> Nhằm duy trì đối tượng được nói đến
- Một nhà văn
( Thường trả lời câu hỏi:
Viết về ai?,về cái gì ? Việc gì?)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1) Từ ngữ chủ đề
Bài tập nhanh:
Bài 1: Tìm từ ngữ chủ đề trong đoạn văn sau:
Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre!anh hùng lao động. Tre! Anh hùng chiến đấu.
-> Nhằm duy trì đối tượng được nói đến
(Trích Tre Việt Nam - Thép Mới)
Thường được dùng làm đề mục, nhan đề
Lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn văn và có thể được thay thế bởi một số từ ngữ khác như chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa.
( Thường trả lời câu hỏi:
Viết về ai?,về cái gì ? Việc gì?)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1) Từ ngữ chủ đề
2) Câu chủ đề
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
(1)Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.(2)Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. (3)Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. (4)Chị tôi đan nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.(5)Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
(Nguyễn Thái Vận)
- Mang nội dung khái quát
- Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính
- Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
(1)Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.(2) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. (3)Cây bầu, cây bí nói bằng quả.(4) Cây khoai, câu dong nói bằng củ, bằng rễ.(5) Bao nhiêu thứ hoa, bấy nhiêu tiếng nói.
(Theo Trần Mạnh Hảo)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
III- Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
(1)Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.(2)Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. (3)Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. (4)Chị tôi đan nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.(5)Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
(Nguyễn Thái Vận)
1) Trình bày theo cách diễn dịch
Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn
Câu 2 -> Câu 3 -> Câu 4 -> Câu 5
- Các câu sau triển khai, phân tích, giải thích, chứng minh làm rõ ý cho câu chủ đề
(Đi từ khái quát đến cụ thể)
Câu 1( câu chủ đề)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
III- Cách trình bày nội dung đoạn văn
1) Trình bày theo cách diễn dịch
2) Trình bày theo cách quy nạp
(1)Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.(2) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. (3)Cây bầu, cây bí nói bằng quả.(4) Cây khoai, câu dong nói bằng củ, bằng rễ.(5) Bao nhiêu thứ cây, bấy nhiêu tiếng nói.
(Theo Trần Mạnh Hảo)
Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn
- Các câu trên phân tích làm nổi bật nội dung câu chủ đề ở dưới
Câu 5( Câu chủ đề)
Câu 1 -> Câu 2 -> Câu 3 -> Câu 4
(Đi từ cụ thể đến khái quát)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
III- Cách trình bày nội dung đoạn văn
1) Trình bày theo cách diễn dịch
2) Trình bày theo cách quy nạp
3) Trình bày theo cách song hành
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
(1)Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói món ở các vùng đồi núi.(2) Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mua mưa.(3)Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.(4)Nguy hiểm nhất là các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miên dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
- Không sử dụng câu chủ đề
- Các câu trong đoạn có quan hệ bình đẳng với nhau về ý nghĩa, không câu nào phụ thuộc hay bao hàm ý của câu nào.
Câu 1 -> Câu 2 -> Câu 3 -> Câu 4
Luyện Tập:
Bài 1:
Nhóm 1: Đoạn văn sau đây có trình tự sắp xếp lộn xộn:
(1)Trước hết, việc thường xuyên quay cóp sẽ tạo nên một thói quen xấu là lười nhác trong việc học tập, lười suy nghĩ. (2)Việc quay cóp bài kiển tra sẽ gây ra nhiều tác hại.(3) Mặt khác, nếu không học bài, bạn sẽ bị "hổng" kiến thức, rất nguy hiểm. (4)Tác hại hơn nữa, quay cóp chính là gian lận, không trung thực trong học tập.
Xác định đâu là câu chủ đề
Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí bằng sơ đồ và nói rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?
Nhóm 2: Đoạn văn sau đây có sự sắp xếp lộn xộn:
(1)Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có. (2)Huế có những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả xanh mướt như những viên ngọc. (3)Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đặc biệt đó của mình.
Xác định đâu là câu chủ đề
Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí bằng sơ đồ và nói rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?
Luyện Tập:
Bài 1:
Nhóm 1: Sắp xếp lại đoạn văn
(2)Việc quay cóp bài kiển tra sẽ gây ra nhiều tác hại. (1) Trước hết, việc thường xuyên quay cóp sẽ tạo nên một thói quen xấu là lười nhác trong việc học tập, lười suy nghĩ.(4) Mặt khác, nếu không học bài, bạn sẽ bị "hổng" kiến thức, rất nguy hiểm. (3)Tác hại hơn nữa, quay cóp chính là gian lận, không trung thực trong học tập.
a) Câu chủ đề là câu 2: Việc quay cóp bài kiểm tra sẽ gây ra nhiều tác hại
b) Câu 2( Câu chủ đề)
Câu 1 -> Câu 4 -> Câu 3
Nhóm 2: Sắp xếp lại đoạn văn
(2)Huế có những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả xanh mướt như những viên ngọc. (1)Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có. (3)Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đặc biệt đó của mình.
a) Câu chủ đề là câu 3: Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đó của mình
b) Câu 2 -> Câu 1
Câu 3( Câu chủ đề)
=>Trình bày theo cách quy nạp
=> Trình bày theo cách diễn dịch
Luyện Tập:
Bài 2:
Nhóm 1: Cho câu chủ đề sau " Sách mở ra biết bao điều kỳ diệu cho chúng ta."
Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch
Nhóm 2: Cho câu chủ đề sau " Bởi vậy, có thể khẳng định chiếc lá cụ Bơ-men là một kiệt tác".
Hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp
Trường : THCS Yên Phú
Lớp : 8D
Nguyên Hồng và Những ngày thơ ấu
Nguyên Hồng (1918 - 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Trước cách mạng ông sống chủ yếu ở Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ sử thi tiểu thuyết nhiều tập. Nguyên Hồng được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996). Tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết,1938),Những ngày thơ ấu (hồi ký,1938),Trời xanh (tập thơ,1960),Cửa biển (tiểu thuyết 4 tập.),Núi rừng Yên Thế (tiểu thuyết lịch sử, đang viết dở).
Thành công nhất của tác giả là tập hồi ký Những ngày thơ ấu. Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách lần đầu tiên năm 1940.Tác phẩm đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
I- Thế nào là đoạn văn?
1) Về nội dung:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên nội dung văn bản
-> Mỗi đoạn văn trình bày một ý tương đối đầy đủ, trọn vẹn.
2) Về hình thức:
- Chữ cái đứng đầu đoạn văn được viết hoa và thường lùi vào đầu dòng.
- Thường kết thúc bằng dấu chấm khi xuống dòng.
I- Thế nào là đoạn văn ?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh( nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng. Sau cách mạng, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ngô Tất Tố được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1960). Tác phẩm chính của ông: Tiểu thuyết Tắt đèn, Lều chõng, phóng sự tập án cái đình, Việc làng.
1) Từ ngữ chủ đề
Ngô Tất Tố
- Ông
- Một nhà báo
Thường được dùng làm đề mục, nhan đề
Lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn văn và có thể được thay thế bởi một số từ ngữ khác như chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa.
-> Nhằm duy trì đối tượng được nói đến
- Một nhà văn
( Thường trả lời câu hỏi:
Viết về ai?,về cái gì ? Việc gì?)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1) Từ ngữ chủ đề
Bài tập nhanh:
Bài 1: Tìm từ ngữ chủ đề trong đoạn văn sau:
Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre!anh hùng lao động. Tre! Anh hùng chiến đấu.
-> Nhằm duy trì đối tượng được nói đến
(Trích Tre Việt Nam - Thép Mới)
Thường được dùng làm đề mục, nhan đề
Lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn văn và có thể được thay thế bởi một số từ ngữ khác như chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa.
( Thường trả lời câu hỏi:
Viết về ai?,về cái gì ? Việc gì?)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1) Từ ngữ chủ đề
2) Câu chủ đề
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
(1)Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.(2)Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. (3)Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. (4)Chị tôi đan nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.(5)Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
(Nguyễn Thái Vận)
- Mang nội dung khái quát
- Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính
- Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
(1)Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.(2) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. (3)Cây bầu, cây bí nói bằng quả.(4) Cây khoai, câu dong nói bằng củ, bằng rễ.(5) Bao nhiêu thứ hoa, bấy nhiêu tiếng nói.
(Theo Trần Mạnh Hảo)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
III- Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
(1)Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.(2)Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. (3)Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. (4)Chị tôi đan nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.(5)Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
(Nguyễn Thái Vận)
1) Trình bày theo cách diễn dịch
Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn
Câu 2 -> Câu 3 -> Câu 4 -> Câu 5
- Các câu sau triển khai, phân tích, giải thích, chứng minh làm rõ ý cho câu chủ đề
(Đi từ khái quát đến cụ thể)
Câu 1( câu chủ đề)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
III- Cách trình bày nội dung đoạn văn
1) Trình bày theo cách diễn dịch
2) Trình bày theo cách quy nạp
(1)Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.(2) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. (3)Cây bầu, cây bí nói bằng quả.(4) Cây khoai, câu dong nói bằng củ, bằng rễ.(5) Bao nhiêu thứ cây, bấy nhiêu tiếng nói.
(Theo Trần Mạnh Hảo)
Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn
- Các câu trên phân tích làm nổi bật nội dung câu chủ đề ở dưới
Câu 5( Câu chủ đề)
Câu 1 -> Câu 2 -> Câu 3 -> Câu 4
(Đi từ cụ thể đến khái quát)
I- Thế nào là đoạn văn?
II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn
III- Cách trình bày nội dung đoạn văn
1) Trình bày theo cách diễn dịch
2) Trình bày theo cách quy nạp
3) Trình bày theo cách song hành
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
(1)Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói món ở các vùng đồi núi.(2) Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mua mưa.(3)Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.(4)Nguy hiểm nhất là các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miên dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
- Không sử dụng câu chủ đề
- Các câu trong đoạn có quan hệ bình đẳng với nhau về ý nghĩa, không câu nào phụ thuộc hay bao hàm ý của câu nào.
Câu 1 -> Câu 2 -> Câu 3 -> Câu 4
Luyện Tập:
Bài 1:
Nhóm 1: Đoạn văn sau đây có trình tự sắp xếp lộn xộn:
(1)Trước hết, việc thường xuyên quay cóp sẽ tạo nên một thói quen xấu là lười nhác trong việc học tập, lười suy nghĩ. (2)Việc quay cóp bài kiển tra sẽ gây ra nhiều tác hại.(3) Mặt khác, nếu không học bài, bạn sẽ bị "hổng" kiến thức, rất nguy hiểm. (4)Tác hại hơn nữa, quay cóp chính là gian lận, không trung thực trong học tập.
Xác định đâu là câu chủ đề
Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí bằng sơ đồ và nói rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?
Nhóm 2: Đoạn văn sau đây có sự sắp xếp lộn xộn:
(1)Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có. (2)Huế có những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả xanh mướt như những viên ngọc. (3)Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đặc biệt đó của mình.
Xác định đâu là câu chủ đề
Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí bằng sơ đồ và nói rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?
Luyện Tập:
Bài 1:
Nhóm 1: Sắp xếp lại đoạn văn
(2)Việc quay cóp bài kiển tra sẽ gây ra nhiều tác hại. (1) Trước hết, việc thường xuyên quay cóp sẽ tạo nên một thói quen xấu là lười nhác trong việc học tập, lười suy nghĩ.(4) Mặt khác, nếu không học bài, bạn sẽ bị "hổng" kiến thức, rất nguy hiểm. (3)Tác hại hơn nữa, quay cóp chính là gian lận, không trung thực trong học tập.
a) Câu chủ đề là câu 2: Việc quay cóp bài kiểm tra sẽ gây ra nhiều tác hại
b) Câu 2( Câu chủ đề)
Câu 1 -> Câu 4 -> Câu 3
Nhóm 2: Sắp xếp lại đoạn văn
(2)Huế có những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả xanh mướt như những viên ngọc. (1)Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có. (3)Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đặc biệt đó của mình.
a) Câu chủ đề là câu 3: Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đó của mình
b) Câu 2 -> Câu 1
Câu 3( Câu chủ đề)
=>Trình bày theo cách quy nạp
=> Trình bày theo cách diễn dịch
Luyện Tập:
Bài 2:
Nhóm 1: Cho câu chủ đề sau " Sách mở ra biết bao điều kỳ diệu cho chúng ta."
Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch
Nhóm 2: Cho câu chủ đề sau " Bởi vậy, có thể khẳng định chiếc lá cụ Bơ-men là một kiệt tác".
Hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)