Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 22/10/2018 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Đạ Tông - Huyện Đam Rông – Tỉnh Lâm Dồn
Trang bìa
Trang bìa:
Giáo Viên: Bùi Văn Khoa Giáo án: Vật Lý 7 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Ta nhìn thấy vật khi
a. vật phát ra ánh sáng.
b. vật được chiếu sáng.
c. có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta.
d. có ánh sáng từ mắt ta truyền tới vật.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Nguồn sáng là
a. những vật mà ta nhìn thấy.
b. những vật tự phát ra ánh sáng.
c. những vật được chiếu sáng.
d. những vật phản chiếu lại ánh sáng.
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Vật sáng là
a. những vật tự phát ra ánh sáng.
b. những vật được chiếu sáng.
c. những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
d. bao nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu hỏi 4: Câu hỏi 4
Các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?
a. Mặt Trăng, Mặt Trời.
b. Mặt Trời, con đom đóm đang phát sáng.
c. Mặt Trăng, con đom đóm đang phát sáng.
d. Cả Mặt Trời, Mặt Trăng, con đom đóm đang phát sáng
Bài mới
Giới thiệu bài mới:
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỂN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Tình huống: Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của ta in rõ nét trên mặt đất. Khi có đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao lại có hiện tượng trên? I./Bóng tối-Bóng nửa tối
Bóng tối: Thí nghiệm với nguồn sáng nhỏ
Bóng nửa tối: Thí nghiệm với nguồn sáng lớn
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Yếu tố quyết định chỉ có bóng tối được tạo ra (không có bóng nửa tối):
a. Ánh sáng mạnh.
b. Nguồn sáng có kích thước nhỏ.
c. Màn chắn ở gần nguồn.
d. Vật cản ở xa màn chắn.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Yếu tố quyết định tạo ra bóng nửa tối:
a. Ánh sáng không mạnh lắm.
b. Nguồn sáng có kích thước lớn.
c. Màn chắn ở xa nguồn sáng.
d. Vật cản ở gần màn chắn.
Kết luận: Kết luận
KẾT LUẬN 1./Vùng bóng tối (bóng tối, bóng đen) * Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới 2./ Vùng bóng nửa tối(bóng nửa tối) *Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới. II./Nhật/nguyệt thực
Trái Đất: Trái Đất tự quay quanh mình nó
Mặt Trăng: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
Hệ Mặt Trời: Hệ Mặt Trời -Trái Đất - Mặt Trăng
1./ Nhật thực: Hiện tượng Nhật thực
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tồi) của Mặt Trăng trên Trái Đất. Hình 1: Nhật thực toàn phần, 3/1970
Hình 2: Hiện tượng Nhật thực
Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới, vì thế đứng ở đó không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại. 2./ Nguyệt thực: Hiện tượng Nguyệt thực
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. Hình 3: Nguyệt thực toàn phần, 8/11/2003
Hình 4: Hiện tượng Nguyệt thực
Vận dụng
Câu hỏi C5:
Khi đưa miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì cả vùng bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn vùng bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét Trong thí nghiệm ở hình 3.2, nếu dịch chuyển miếng bìa lại gần màn chắn thì vùng bóng tối và bóng nửa tối thay đổi thế nào? Câu hỏi C6:
Ban đêm, dùng một cuốn vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc được sách. Nhưng nếu dùng cuốn vở che kín bóng đèn ống thì ta có thể vẫn đọc được sách. Giải thích vì sao có hiện tượng đó? -Khi dùng cuốn vở che kín đèn dây tóc, bàn sẽ nằm trong vùng bóng tối(Vật chắn lớn hơn nguồn sáng) sau cuốn vở, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới nên ta không thể đọc được sách. -Dùng cuốn vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau cuốn vở, nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới nên có thể đọc được sách. Kết luận
Ghi nhớ:
1./ Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. 2./ Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới. 3./ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối(hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. 4./ Nguyệt thực xạy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. NGHI NHỚ Bài tập vận dụng
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Người đứng ở phần nào trên Trái Đất sẽ thấy nhật thực toàn phần?
a. Phần 1
b. Phần 2
c. Phần 3
d. Phần 4
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Tìm vị trí Mặt Trăng và vị trí người quan sát để thấy được hiện tượng nguyệt thực?
a. Mặt Trăng ở vị trí 3, người quan sát ở vị trí T.
b. Mặt Trăng ở vị trí 4, người quan sát ở vị trí S.
c. Mặt Trăng ở vị trí 2, người quan sát ở vị trí S.
d. Mặt Trăng ở vị trí 1, người quan sát ở vị trí T.
Dặn dò
Dặn dò: Những điều cần chuẩn bị cho bài sau.
*Để cac em tiếp thu bài hôm sau được tốt hơn, thì mỗi em về nhà làm các công việc sau đây. 1./Học bài cũ và làm bài tập 3.1 đến bài 3.5 trong SBT VL7. 2./Đọc trước bài mới. 3./Xem lại cách xác định số đo góc bằng thước đo độ. BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA KẾT THÚC TẠI ĐÂY Nhận xét.
Nhận xét.: Những ưu và khuyết điểm của các thí nghiệm.
NHỮNG ƯU - KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRONG BÀI. 1./Ưu điểm: -Giải quyết được tất cả các thí nghiệm trong bài một cách rõ nét. Giúp HS dễ hình dung và rút ra kết luận.(Điều này khó giải quyết trong điều kiện lớp học ban ngày) -HS có thể hình dung được hiện tượng nhật thực và nguyệt thực một cách cụ thể, mà điều này không thể giải quyết bằng thí nghiệm thông thường. 2./Nhược điểm: -HS không có điều kiện tiếp xúc và thực hiện các thí nghiệm thực tế. Dẫn đến kỹ năng thực hành thí nghiệm Không được rèn luyện. Lời kết
Lời kết:
TẤT CẢ CHÚNG TA ĐỀU BIẾT BẢN CHẤT CỦA BỘ MÔN VẬT LÝ LÀ " BỘ MÔN KHOA HỌC THỰC NGHIỆM"CHO NÊN CNTT KHÔNG THỂ THAY THẾ ĐƯỢC TẤT CẢ CÁC THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN. SAU ĐÂY, MỜI CÁC Đ/C THEO DÕI CÁC THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN DO Đ/C CAO XUÂN THÁI TRÌNH BÀY.
Trang bìa
Trang bìa:
Giáo Viên: Bùi Văn Khoa Giáo án: Vật Lý 7 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Ta nhìn thấy vật khi
a. vật phát ra ánh sáng.
b. vật được chiếu sáng.
c. có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta.
d. có ánh sáng từ mắt ta truyền tới vật.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Nguồn sáng là
a. những vật mà ta nhìn thấy.
b. những vật tự phát ra ánh sáng.
c. những vật được chiếu sáng.
d. những vật phản chiếu lại ánh sáng.
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Vật sáng là
a. những vật tự phát ra ánh sáng.
b. những vật được chiếu sáng.
c. những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
d. bao nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu hỏi 4: Câu hỏi 4
Các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?
a. Mặt Trăng, Mặt Trời.
b. Mặt Trời, con đom đóm đang phát sáng.
c. Mặt Trăng, con đom đóm đang phát sáng.
d. Cả Mặt Trời, Mặt Trăng, con đom đóm đang phát sáng
Bài mới
Giới thiệu bài mới:
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỂN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Tình huống: Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của ta in rõ nét trên mặt đất. Khi có đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao lại có hiện tượng trên? I./Bóng tối-Bóng nửa tối
Bóng tối: Thí nghiệm với nguồn sáng nhỏ
Bóng nửa tối: Thí nghiệm với nguồn sáng lớn
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Yếu tố quyết định chỉ có bóng tối được tạo ra (không có bóng nửa tối):
a. Ánh sáng mạnh.
b. Nguồn sáng có kích thước nhỏ.
c. Màn chắn ở gần nguồn.
d. Vật cản ở xa màn chắn.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Yếu tố quyết định tạo ra bóng nửa tối:
a. Ánh sáng không mạnh lắm.
b. Nguồn sáng có kích thước lớn.
c. Màn chắn ở xa nguồn sáng.
d. Vật cản ở gần màn chắn.
Kết luận: Kết luận
KẾT LUẬN 1./Vùng bóng tối (bóng tối, bóng đen) * Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới 2./ Vùng bóng nửa tối(bóng nửa tối) *Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới. II./Nhật/nguyệt thực
Trái Đất: Trái Đất tự quay quanh mình nó
Mặt Trăng: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
Hệ Mặt Trời: Hệ Mặt Trời -Trái Đất - Mặt Trăng
1./ Nhật thực: Hiện tượng Nhật thực
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tồi) của Mặt Trăng trên Trái Đất. Hình 1: Nhật thực toàn phần, 3/1970
Hình 2: Hiện tượng Nhật thực
Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới, vì thế đứng ở đó không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại. 2./ Nguyệt thực: Hiện tượng Nguyệt thực
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. Hình 3: Nguyệt thực toàn phần, 8/11/2003
Hình 4: Hiện tượng Nguyệt thực
Vận dụng
Câu hỏi C5:
Khi đưa miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì cả vùng bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn vùng bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét Trong thí nghiệm ở hình 3.2, nếu dịch chuyển miếng bìa lại gần màn chắn thì vùng bóng tối và bóng nửa tối thay đổi thế nào? Câu hỏi C6:
Ban đêm, dùng một cuốn vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc được sách. Nhưng nếu dùng cuốn vở che kín bóng đèn ống thì ta có thể vẫn đọc được sách. Giải thích vì sao có hiện tượng đó? -Khi dùng cuốn vở che kín đèn dây tóc, bàn sẽ nằm trong vùng bóng tối(Vật chắn lớn hơn nguồn sáng) sau cuốn vở, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới nên ta không thể đọc được sách. -Dùng cuốn vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau cuốn vở, nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới nên có thể đọc được sách. Kết luận
Ghi nhớ:
1./ Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. 2./ Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng chiếu tới. 3./ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối(hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. 4./ Nguyệt thực xạy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. NGHI NHỚ Bài tập vận dụng
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Người đứng ở phần nào trên Trái Đất sẽ thấy nhật thực toàn phần?
a. Phần 1
b. Phần 2
c. Phần 3
d. Phần 4
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Tìm vị trí Mặt Trăng và vị trí người quan sát để thấy được hiện tượng nguyệt thực?
a. Mặt Trăng ở vị trí 3, người quan sát ở vị trí T.
b. Mặt Trăng ở vị trí 4, người quan sát ở vị trí S.
c. Mặt Trăng ở vị trí 2, người quan sát ở vị trí S.
d. Mặt Trăng ở vị trí 1, người quan sát ở vị trí T.
Dặn dò
Dặn dò: Những điều cần chuẩn bị cho bài sau.
*Để cac em tiếp thu bài hôm sau được tốt hơn, thì mỗi em về nhà làm các công việc sau đây. 1./Học bài cũ và làm bài tập 3.1 đến bài 3.5 trong SBT VL7. 2./Đọc trước bài mới. 3./Xem lại cách xác định số đo góc bằng thước đo độ. BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA KẾT THÚC TẠI ĐÂY Nhận xét.
Nhận xét.: Những ưu và khuyết điểm của các thí nghiệm.
NHỮNG ƯU - KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRONG BÀI. 1./Ưu điểm: -Giải quyết được tất cả các thí nghiệm trong bài một cách rõ nét. Giúp HS dễ hình dung và rút ra kết luận.(Điều này khó giải quyết trong điều kiện lớp học ban ngày) -HS có thể hình dung được hiện tượng nhật thực và nguyệt thực một cách cụ thể, mà điều này không thể giải quyết bằng thí nghiệm thông thường. 2./Nhược điểm: -HS không có điều kiện tiếp xúc và thực hiện các thí nghiệm thực tế. Dẫn đến kỹ năng thực hành thí nghiệm Không được rèn luyện. Lời kết
Lời kết:
TẤT CẢ CHÚNG TA ĐỀU BIẾT BẢN CHẤT CỦA BỘ MÔN VẬT LÝ LÀ " BỘ MÔN KHOA HỌC THỰC NGHIỆM"CHO NÊN CNTT KHÔNG THỂ THAY THẾ ĐƯỢC TẤT CẢ CÁC THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN. SAU ĐÂY, MỜI CÁC Đ/C THEO DÕI CÁC THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN DO Đ/C CAO XUÂN THÁI TRÌNH BÀY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)