Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Chia sẻ bởi Trương Văn Phú | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

ỨNG DỤNG
TIẾT 3:
CỦA ÁNH SÁNG

.Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
. Vẽ các loại chùm sáng.
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Định luật : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
Biểu diễn chùm sáng bằng hai tia sáng ngoài cùng của chùm sáng.
Có ba loại chùm sáng: song song,hội tụ, phân kỳ.
Phương án trả lời:
Song song
phân kỳ
hội tụ
Hình vẽ:
Thí nghiệm 1:
Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn.Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa. Quan sát vùng tối trên màn.
I. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI:
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
Vùng tối
Vì ánh sáng truyền đi theo
đường thẳng,bị vật chắn
chặn lại nên vùng này
không nhận được ánh sáng
từ nguồn tới

Vùng sáng
Vì nhận được ánh
sáng từ nguồn tới
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ .............. tới gọi là bóng tối.
nguồn
I. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI:
Thí nghiệm 2:
Thay đèn pin trong thí nghiệm 1 bằng một ngọn đèn điện sáng (nguồn sáng rộng), hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau
I. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI:
1
Vùng tối
2
Không sáng
bằng vùng 3
3
Vùng sáng
1
3
2
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ........................................ tới gọi là bóng nửa tối
một phần của nguồn sáng
I. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI:
Thế nào là bóng tối?
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối.
Thế nào là bóng nửa tối?
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC:
HỆ MẶT TRỜI
HIỆN TƯỢNG NHẬT THỰC
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC:
Mặt Trời
Mặt Trăng
Trái Đất
1. Nhật thực
HIỆN TƯỢNG NGUYỆT THỰC
Mặt Trời
A
.
1
3
2
Trái Đất
Mặt Trăng
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC:
1. Nhật thực:
2. Nguyệt thực:
Nhật thực là gì?
Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
Nguyệt thực xảy ra khi nào?
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

III. VẬN DỤNG :
C5
III. VẬN DỤNG :
C5
C6
Bài tập về nhà:
Bài: 3.1 ; 3.2 ; 3.3 ; 3.4
sách bài tập
CHÚC CÁC EM HỌC CÓ KẾT QUẢ TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)