Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy |
Ngày 22/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
HỘI GIẢNG
Chào mừng
PHÒNG GIÁO DỤC CẨM MỸ
Năm học : 2006 - 2007
Chào mừng quý thầy cô
và các em tham dự tiết dạy này!
Giáo viên : Nguyễn Tấn Thủy
TRƯỜNG THCS BẢO BÌNH
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
Định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Người ta biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng tia sáng
Nghĩa là : Dùng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
S
I
1.
2.
Câu đố dân gian : Cái gì một thước mà bước chẳng tới?
Cái bóng
Tại sao cái bóng lại dài, ngắn, mờ, tỏ khác nhau?
Tại sao cái bóng lại bước không tới?
Vậy thì lúc nào ta nhìn thấy bóng rõ, khi nào bóng bị nhòe? Vì sao có sự biến đổi này?
Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em trả lời các thắc mắc trên.
Các em quan sát các cái bóng ở các trường hợp sau có giống nhau không?
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
Quan sát vùng sáng, vùng tối khi đặt một miếng bìa trong khoảng giữa một nguồn sáng và màn chắn trong thí nghiệm sau đây.
Tại sao trên màn chắn lại có một vùng tối hoặc vùng sáng?
C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối
Vì miếng bìa đã chắn ánh sáng đi qua tạo thành một vùng tối phía sau nó.
Nhận xét
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau :
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận nhận được ánh sáng từ ...... .......tới gọi là vùng bóng tối
nguồn sáng
Bóng tối là vùng nằm phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng.
Kết luận
Hãy chỉ ra 3 vùng sáng, tối khác nhau trên màng chắn trong thí nghiệm 1 nhưng thay bằng một nguồn sáng rộng.
C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ? So sánh độ sáng của hai vùng này với vùng còn lại?
Trên màn chắn ở phía sau vật cản vùng 1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là vùng nữa tối.
2. Thí nghiệm 2
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
Nhận xét
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau :
- Trên màng chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận nhận ánh sáng từ ..... ........ ............... truyền tới gọi là bóng nửa tối
một phần
Bóng nửa tối là vùng nằm phía sau vật cản chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Kết luận
Hãy chỉ ra một số vùng bóng nửa tối ở quanh chúng ta?
nguồn sáng
Mời các em xem đoạn phim sau:
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
Mời các em quan sát mô hình minh họa sau đây
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
C3: Giải thích vì sao tại nơi nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy mặt trời?
Vì mặt trăng nằm giữa trái đất với mặt trời. Che toàn bộ ánh sáng từ mặt trời truyền đến trái đất nên chúng ta khi đứng nơi nhật thực toàn phần sẽ không nhìn thấy mặt trời.
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
Mời các em quan sát mô hình minh họa sau đây
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
C4: Thảo luận nhóm để chỉ xem mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng tại điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy nguyệt thực?
Nhật thực toàn phần (hay một phần) là một hiện tượng tự nhiên ta quan sát được ở nơi bóng tối (hoặc bóng nửa tối) của mặt trăng lên trái đất
Kết luận
Nguyệt thực là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi Mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng
C5: Làm lại thí nghiệm hình 3.2 và di chuyển màng chắn từ từ lại gần màng chắn. Quan sát sự thay đổi của bóng tối và bóng nữa tối trên màn.
Khi miếng bìa lại gần màng thì vùng bóng tối, vùng nửa tối càng bị thu hẹp lại
III. VẬN DỤNG
Dựa vào thí nghiệm này, em nào giải thích được thắc mắc ở đầu bài "Bóng lúc dài, lúc ngắn, lúc rỏ lúc mờ"?
III. VẬN DỤNG
Cái bóng lúc dài, lúc ngắn là do sự chuyển động quanh trục của trái đất làm cho vị trí của trái đất với mặt trời bị thay đổi gây ra. Lúc sáng sớm và lúc chiều tối là lúc bóng dài nhất vì khi đó mặt trời ở xa trái đất nhất.
Còn bóng lúc rỏ, lúc mờ là do sự chuyển động của các đám mây.
Về nhà làm thí nghiệm để giải thích C6
Củng cố
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
Bóng tối là vùng nằm phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng.
Bóng nửa tối là vùng nằm phía sau vật cản chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Nhật thực toàn phần (hay một phần) là một hiện tượng tự nhiên ta quan sát được ở nơi bóng tối (hoặc bóng nửa tối) của mặt trăng lên trái đất
Nguyệt thực là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi Mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng
Có thể em chưa biết
Vì đã biết rõ quy luật chuyển động của trái đất và mặt trăng nên người ta có thể tính toán được thời gian và địa điểm xảy ra nguyệt thực hay nhật thưc trên thế giới
Ví dụ : Người ta đã tính chính xác nhật thực toàn phần tại Mũi Né - Phan Thiết - Bình Thuận vào lúc 9 giờ 12 phút ngày 25/10/1996
Người ta còn dự đoán được đến tháng 12 năm 2068 sẽ có nhật thực toàn phần tại huyện Lộc Ninh - tỉnh Bình Phước. Huy vọng các em sẽ có người được xem lần nhật thực toàn phần này
Hay nguyệt thực toàn phần đã xảy ra vào đêm ngày 5/5/2004 vừa qua.
Với đôi bàn tay của mình và một ngọn nến. Em có thể tạo ra một không gian hoạt hình diệu kỳ. Em hãy thử làm theo nhé.
Em có thể làm được!
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự hội giảng
Chào mừng
PHÒNG GIÁO DỤC CẨM MỸ
Năm học : 2006 - 2007
Chào mừng quý thầy cô
và các em tham dự tiết dạy này!
Giáo viên : Nguyễn Tấn Thủy
TRƯỜNG THCS BẢO BÌNH
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
Định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Người ta biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng tia sáng
Nghĩa là : Dùng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
S
I
1.
2.
Câu đố dân gian : Cái gì một thước mà bước chẳng tới?
Cái bóng
Tại sao cái bóng lại dài, ngắn, mờ, tỏ khác nhau?
Tại sao cái bóng lại bước không tới?
Vậy thì lúc nào ta nhìn thấy bóng rõ, khi nào bóng bị nhòe? Vì sao có sự biến đổi này?
Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em trả lời các thắc mắc trên.
Các em quan sát các cái bóng ở các trường hợp sau có giống nhau không?
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
Quan sát vùng sáng, vùng tối khi đặt một miếng bìa trong khoảng giữa một nguồn sáng và màn chắn trong thí nghiệm sau đây.
Tại sao trên màn chắn lại có một vùng tối hoặc vùng sáng?
C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối
Vì miếng bìa đã chắn ánh sáng đi qua tạo thành một vùng tối phía sau nó.
Nhận xét
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau :
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận nhận được ánh sáng từ ...... .......tới gọi là vùng bóng tối
nguồn sáng
Bóng tối là vùng nằm phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng.
Kết luận
Hãy chỉ ra 3 vùng sáng, tối khác nhau trên màng chắn trong thí nghiệm 1 nhưng thay bằng một nguồn sáng rộng.
C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ? So sánh độ sáng của hai vùng này với vùng còn lại?
Trên màn chắn ở phía sau vật cản vùng 1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là vùng nữa tối.
2. Thí nghiệm 2
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
Nhận xét
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau :
- Trên màng chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận nhận ánh sáng từ ..... ........ ............... truyền tới gọi là bóng nửa tối
một phần
Bóng nửa tối là vùng nằm phía sau vật cản chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Kết luận
Hãy chỉ ra một số vùng bóng nửa tối ở quanh chúng ta?
nguồn sáng
Mời các em xem đoạn phim sau:
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
Mời các em quan sát mô hình minh họa sau đây
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
C3: Giải thích vì sao tại nơi nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy mặt trời?
Vì mặt trăng nằm giữa trái đất với mặt trời. Che toàn bộ ánh sáng từ mặt trời truyền đến trái đất nên chúng ta khi đứng nơi nhật thực toàn phần sẽ không nhìn thấy mặt trời.
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
Mời các em quan sát mô hình minh họa sau đây
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
C4: Thảo luận nhóm để chỉ xem mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng tại điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy nguyệt thực?
Nhật thực toàn phần (hay một phần) là một hiện tượng tự nhiên ta quan sát được ở nơi bóng tối (hoặc bóng nửa tối) của mặt trăng lên trái đất
Kết luận
Nguyệt thực là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi Mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng
C5: Làm lại thí nghiệm hình 3.2 và di chuyển màng chắn từ từ lại gần màng chắn. Quan sát sự thay đổi của bóng tối và bóng nữa tối trên màn.
Khi miếng bìa lại gần màng thì vùng bóng tối, vùng nửa tối càng bị thu hẹp lại
III. VẬN DỤNG
Dựa vào thí nghiệm này, em nào giải thích được thắc mắc ở đầu bài "Bóng lúc dài, lúc ngắn, lúc rỏ lúc mờ"?
III. VẬN DỤNG
Cái bóng lúc dài, lúc ngắn là do sự chuyển động quanh trục của trái đất làm cho vị trí của trái đất với mặt trời bị thay đổi gây ra. Lúc sáng sớm và lúc chiều tối là lúc bóng dài nhất vì khi đó mặt trời ở xa trái đất nhất.
Còn bóng lúc rỏ, lúc mờ là do sự chuyển động của các đám mây.
Về nhà làm thí nghiệm để giải thích C6
Củng cố
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI
II. NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC
Bóng tối là vùng nằm phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng.
Bóng nửa tối là vùng nằm phía sau vật cản chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Nhật thực toàn phần (hay một phần) là một hiện tượng tự nhiên ta quan sát được ở nơi bóng tối (hoặc bóng nửa tối) của mặt trăng lên trái đất
Nguyệt thực là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi Mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng
Có thể em chưa biết
Vì đã biết rõ quy luật chuyển động của trái đất và mặt trăng nên người ta có thể tính toán được thời gian và địa điểm xảy ra nguyệt thực hay nhật thưc trên thế giới
Ví dụ : Người ta đã tính chính xác nhật thực toàn phần tại Mũi Né - Phan Thiết - Bình Thuận vào lúc 9 giờ 12 phút ngày 25/10/1996
Người ta còn dự đoán được đến tháng 12 năm 2068 sẽ có nhật thực toàn phần tại huyện Lộc Ninh - tỉnh Bình Phước. Huy vọng các em sẽ có người được xem lần nhật thực toàn phần này
Hay nguyệt thực toàn phần đã xảy ra vào đêm ngày 5/5/2004 vừa qua.
Với đôi bàn tay của mình và một ngọn nến. Em có thể tạo ra một không gian hoạt hình diệu kỳ. Em hãy thử làm theo nhé.
Em có thể làm được!
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)