Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Trương Định |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
?ng d?ng c?a d?nh lu?t truy?n th?ng ânh sâng
Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó ?
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
A
B
Thí nghiệm 1
C1 Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ … … … … … tới gọi là bóng tối
đèn pin
Thí nghiệm 2
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 3
C2 Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của các vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ … … … … … … … … … tới gọi là bóng nửa tối.
một phần của đèn điện
II. Nhật thực - Nguyệt thực
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần.
1. Nhật thực
C3 Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại
Noi c nh?t th?c toăn ph?n n?m trong vng bng t?i c?a M?t Trang, b? M?t Trang che khu?t khng cho ânh sâng M?t Tr?i chi?u d?n. V th? d?ng ? noi c nh?t th?c toăn ph?n ta khng nhn th?y M?t Tr?i vă th?y tr?i t?i l?i
M?t Tr?i chi?u sâng M?t Trang. D?ng trín Trâi D?t, v? ban dím, ta nhn th?y M?t Trang sâng v c ânh sâng ph?n chi?u t? M?t Trang. B?i th? khi M?t Trang b? Trâi D?t che khng du?c M?t Tr?i chi?u sâng n?a, lc d ta khng nhn th?y M?t Trang. Ta ni lă c nguy?t th?c.
2. Nguyệt thực
C4 Hãy chỉ ra trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
Vị trí 2 và 3 : Thấy có trăng sáng
Vị trí 1 : Thấy có nguyệt thực
III. Vận dụng
C5 Làm lại thí nghiệm như hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn xem chúng thay đổi thế nào ?
Vùng bóng tối nhỏ dần
Vùng nửa tối nhỏ dần
C6 Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó ?
Khi dùng vở che kín đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở.
Khi dùng vở không che kín được hoàn toàn đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở.
Ghi nhớ
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên Trái Đất.
Nguyệt thực xãy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Sau khi nắm vững nội dung bài học, các em tìm hiểu thêm các vấn đề sau :
Nhật thực và nguyệt thực có ảnh hưởng gì đến Trái Đất không ?
Câu chuyện thần thoại về hai nữ thần Mặt Trăng và Mặt trời mà người xưa dùng để giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
Tìm hiểu về Hệ Mặt Trời và sự chuyển động của các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.
Ý nghĩa khoa học của việc nghiên cứu nhật thực
Chúc các em học tốt
Giải thích C1
A
B
Giải thích câu 2
C
B
A
Vùng bóng tối nhỏ dần
Vùng bóng nửa tối nhỏ dần
Vùng bóng tối to dần
Vùng nửa tối nhỏ dần
Xét trường hợp nguồn sáng có kích thước lớn hơn vật chắn sáng
Nhật thực
Nguyệt thực
Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó ?
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
A
B
Thí nghiệm 1
C1 Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ … … … … … tới gọi là bóng tối
đèn pin
Thí nghiệm 2
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 3
C2 Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của các vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ … … … … … … … … … tới gọi là bóng nửa tối.
một phần của đèn điện
II. Nhật thực - Nguyệt thực
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần.
1. Nhật thực
C3 Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại
Noi c nh?t th?c toăn ph?n n?m trong vng bng t?i c?a M?t Trang, b? M?t Trang che khu?t khng cho ânh sâng M?t Tr?i chi?u d?n. V th? d?ng ? noi c nh?t th?c toăn ph?n ta khng nhn th?y M?t Tr?i vă th?y tr?i t?i l?i
M?t Tr?i chi?u sâng M?t Trang. D?ng trín Trâi D?t, v? ban dím, ta nhn th?y M?t Trang sâng v c ânh sâng ph?n chi?u t? M?t Trang. B?i th? khi M?t Trang b? Trâi D?t che khng du?c M?t Tr?i chi?u sâng n?a, lc d ta khng nhn th?y M?t Trang. Ta ni lă c nguy?t th?c.
2. Nguyệt thực
C4 Hãy chỉ ra trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
Vị trí 2 và 3 : Thấy có trăng sáng
Vị trí 1 : Thấy có nguyệt thực
III. Vận dụng
C5 Làm lại thí nghiệm như hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn xem chúng thay đổi thế nào ?
Vùng bóng tối nhỏ dần
Vùng nửa tối nhỏ dần
C6 Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó ?
Khi dùng vở che kín đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở.
Khi dùng vở không che kín được hoàn toàn đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở.
Ghi nhớ
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên Trái Đất.
Nguyệt thực xãy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Sau khi nắm vững nội dung bài học, các em tìm hiểu thêm các vấn đề sau :
Nhật thực và nguyệt thực có ảnh hưởng gì đến Trái Đất không ?
Câu chuyện thần thoại về hai nữ thần Mặt Trăng và Mặt trời mà người xưa dùng để giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
Tìm hiểu về Hệ Mặt Trời và sự chuyển động của các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.
Ý nghĩa khoa học của việc nghiên cứu nhật thực
Chúc các em học tốt
Giải thích C1
A
B
Giải thích câu 2
C
B
A
Vùng bóng tối nhỏ dần
Vùng bóng nửa tối nhỏ dần
Vùng bóng tối to dần
Vùng nửa tối nhỏ dần
Xét trường hợp nguồn sáng có kích thước lớn hơn vật chắn sáng
Nhật thực
Nguyệt thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)