Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Ngọc Ánh |
Ngày 22/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường thcs Tây sơn
Thành phố Đà Nẵng
Lớp 7/2
Vật lý 7
Tiết 3- bài 3
KIỂM TRA MIỆNG
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1
B
A
Vùng tối (A) vì không có ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.
Vùng sáng (B) vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.
Vùng tối
Vùng sáng
C1
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
Nhận xét 1:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ …………….. gọi là bóng tối.
nguồn sáng
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
b. Kết luận: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
a. Thí nghiệm 2:
Vùng tối
Vùng hơi tối
Thí nghiệm 2
Vùng sáng
Chỉ có một phần ánh sáng từ bóng đèn điện truyền đến
C2
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
b. Kết luận: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
a. Thí nghiệm 2:
Nhận xét2:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng ……………………………..gọi là bóng nửa tối.
một phần của nguồn sáng
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
b. Kết luận: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
a. Thí nghiệm 2:
b. Kết luận:
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực
1.Nhật thực:
Tiết 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
Mặt Trăng
Trái Đất
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
Mặt trời
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực
1.Nhật thực:
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chổ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
2.Nguyệt thực:
Tiết 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì thấy trăng sáng.
Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy nguyệt thực.
C4
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực
1.Nhật thực:
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chổ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
2.Nguyệt thực:
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
III. Vận dụng
C5: Bóng tối và bóng nữa tối thu bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nữa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.
III. Vận dụng:
C6: Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống lớn, nên khi ta che thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo ra ít nhât là bóng nữa tối, nên ta vẫn đọc sách được. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nữa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.
IV. Giáo dục bảo vệ môi trường
Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng
- Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối
Lắp nhiều đèn nhỏ thay cho 1 bóng đèn lớn
Bài 3:
Bố trí ánh sáng ở lớp học
Bố trí ánh sáng ở phòng họp lớn
Ô nhiễm ánh sáng ở các thành phố lớn
Ánh sáng do đèn cao áp , đèn quảng cáo, ca nhạc và đèn của các phương tiện giao thông .
Thành phố Đà nẵng về đêm
Thành phố HCM về đêm
Ánh sáng trong phòng
Thành phố HCM về đêm
Thành phố HCM về đêm
Thành phố Đà nẵng về đêm
Biện pháp giảm ô nhiễm ánh sáng đô thị:
Đèn hình hoa phát sáng không cần điện lưới. Vào ban ngày, loại đèn này lấy từ mặt trời và gió. Khi màn đêm buông xuống nó chỉ phát ra ánh sáng yếu, độ sáng tăng lên khi có người hoặc vật đi qua đèn, dùng đèn này để thắp sáng thành phố vào ban đêm
Đèn bàn học
Ánh sáng phòng ngủ
Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu
Kết hợp ánh sáng đèn và ánh sáng tự nhiên
CỦNG CỐ
1? Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau:
2? Hãy sắp xếp: Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời theo thứ tự trên đường thẳng để xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản ánh sáng từ
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, của nguồn sáng truyền tới.
…..........................
không nhận được
….................................
nguồn sáng truyền tới.
nhận được một phần ánh sáng
……………………………….
Nhật thực:
Nguyệt thực:
Trái Đất
Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trời
Mặt Trăng
Trái Đất
CỦNG CỐ
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ?
Nhật thực xảy ra khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
DẶN DÒ
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Đọc mục “Có thể em chưa biết’’.
* Làm bài tập 3.1 đến 3.11 ở SBT.
* Đọc trước bài mới : “Định luật phản xạ ánh sáng’’.
Thành phố Đà Nẵng
Lớp 7/2
Vật lý 7
Tiết 3- bài 3
KIỂM TRA MIỆNG
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1
B
A
Vùng tối (A) vì không có ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.
Vùng sáng (B) vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.
Vùng tối
Vùng sáng
C1
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
Nhận xét 1:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ …………….. gọi là bóng tối.
nguồn sáng
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
b. Kết luận: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
a. Thí nghiệm 2:
Vùng tối
Vùng hơi tối
Thí nghiệm 2
Vùng sáng
Chỉ có một phần ánh sáng từ bóng đèn điện truyền đến
C2
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
b. Kết luận: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
a. Thí nghiệm 2:
Nhận xét2:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng ……………………………..gọi là bóng nửa tối.
một phần của nguồn sáng
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
a. Thí nghiệm 1:
b. Kết luận: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
a. Thí nghiệm 2:
b. Kết luận:
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực
1.Nhật thực:
Tiết 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
Mặt Trăng
Trái Đất
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
Mặt trời
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực
1.Nhật thực:
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chổ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
2.Nguyệt thực:
Tiết 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì thấy trăng sáng.
Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy nguyệt thực.
C4
Tiết 3- Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực
1.Nhật thực:
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chổ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
2.Nguyệt thực:
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
III. Vận dụng
C5: Bóng tối và bóng nữa tối thu bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nữa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.
III. Vận dụng:
C6: Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống lớn, nên khi ta che thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo ra ít nhât là bóng nữa tối, nên ta vẫn đọc sách được. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nữa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.
IV. Giáo dục bảo vệ môi trường
Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng
- Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối
Lắp nhiều đèn nhỏ thay cho 1 bóng đèn lớn
Bài 3:
Bố trí ánh sáng ở lớp học
Bố trí ánh sáng ở phòng họp lớn
Ô nhiễm ánh sáng ở các thành phố lớn
Ánh sáng do đèn cao áp , đèn quảng cáo, ca nhạc và đèn của các phương tiện giao thông .
Thành phố Đà nẵng về đêm
Thành phố HCM về đêm
Ánh sáng trong phòng
Thành phố HCM về đêm
Thành phố HCM về đêm
Thành phố Đà nẵng về đêm
Biện pháp giảm ô nhiễm ánh sáng đô thị:
Đèn hình hoa phát sáng không cần điện lưới. Vào ban ngày, loại đèn này lấy từ mặt trời và gió. Khi màn đêm buông xuống nó chỉ phát ra ánh sáng yếu, độ sáng tăng lên khi có người hoặc vật đi qua đèn, dùng đèn này để thắp sáng thành phố vào ban đêm
Đèn bàn học
Ánh sáng phòng ngủ
Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu
Kết hợp ánh sáng đèn và ánh sáng tự nhiên
CỦNG CỐ
1? Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau:
2? Hãy sắp xếp: Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời theo thứ tự trên đường thẳng để xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản ánh sáng từ
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, của nguồn sáng truyền tới.
…..........................
không nhận được
….................................
nguồn sáng truyền tới.
nhận được một phần ánh sáng
……………………………….
Nhật thực:
Nguyệt thực:
Trái Đất
Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trời
Mặt Trăng
Trái Đất
CỦNG CỐ
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ?
Nhật thực xảy ra khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
DẶN DÒ
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Đọc mục “Có thể em chưa biết’’.
* Làm bài tập 3.1 đến 3.11 ở SBT.
* Đọc trước bài mới : “Định luật phản xạ ánh sáng’’.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)