Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ 7
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Giáo viên: Phạm Thị Thu
Tổ: KHTN
Trường: THCS Bình Lãng
Năm học 2010- 2011
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
- Dụng cụ TN:
Quan sát hình 3.1 cho biết để tiến hành thí nghiệm 1 cần những dụng cụ thí nghiệm nào?
- Tiến hành TN:
a. Thí nghiệm
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mở đèn
Hình 3.1
? Hãy quan sát trên màn chắn vùng sáng, vùng tối
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
- Dụng cụ TN:
- Tiến hành TN:
a. Thí nghiệm
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
- Dụng cụ TN:
- Tiến hành TN:
C1:
? Vì sao lại có những vùng tối hoặc vùng sáng trên màn chắn
- Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.
- Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới.
b. Nhận xét:
Từ kết quả TN hãy điền từ, hay cụm từ vào chỗ trống trong nhận xét.
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ …………. tới gọi là bóng tối.
nguồn sáng
a. Thí nghiệm
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
b. Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
a. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm 2
a. Thí nghiệm
? Quan sát hình 3.2 cho biết để tiến hành thí nghiệm 2 cần những dụng cụ thí nghiệm nào
- Dụng cụ TN:
- Tiến hành TN:
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mở đèn
Hình 3.2
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
a. Thí nghiệm
- Dụng cụ TN:
- Tiến hành TN:
? Hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau
? Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ
? Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên.
? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
b. Nhận xét 1:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
a. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm 2
a. Thí nghiệm
- Dụng cụ TN:
- Tiến hành TN:
C2:
Vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 3 là vùng được chiếu sáng đầy đủ.
Vùng 2 sáng hơn vùng 1 nhưng tối hơn vùng 3.
? Hãy thảo luận theo bàn để tìm ra từ, cụm từ để hoàn thành phần nhận xét trong SGK- Tr9
b. Nhận xét 2:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ……………………....... tới gọi là bóng nửa tối.
một phần của nguồn sáng
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
b. Nhận xét 1:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
a. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm 2
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét 2:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực
1. Nhật thực
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
II. Nhật thực- nguyệt thực
1. Nhật thực
Hình 3.3
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực.
1. Nhật thực.
- Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Mặt Trăng đứng ở giữa thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nhật thực toàn phần: đứng ở bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời.
Nhật thực một phần: đứng ở chỗ bóng nửa tối, ta nhìn thấy một phần của Mặt Trời.
? Thế nào là hiện tượng nhật thực.
? Thế nào là hiện tượng nhật thực toàn phần và nhật thực một phần
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần mà ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại.
II. Nhật thực- nguyệt thực
1. Nhật thực
Hình 3.3
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực.
1. Nhật thực.
- Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng. Mặt Trăng đứng ở giữa thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và nửa bóng tối.
Nhật thực toàn phần: đứng ở bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời.
Nhật thực một phần: đứng ở chỗ bóng nửa tối, ta nhìn thấy một phần của Mặt Trời.
C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, vì thế ta đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại.
2. Nguyệt thực.
Quan sát hình 3.4 SGK- Tr 10
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
II. Nhật thực- nguyệt thực
2. Nguyệt thực
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực.
1. Nhật thực.
- Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng. Mặt Trăng đứng ở giữa thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và nửa bóng tối.
Nhật thực toàn phần: đứng ở bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời.
Nhật thực một phần: đứng ở chỗ bóng nửa tối, ta nhìn thấy một phần của Mặt Trời.
2. Nguyệt thực.
- Nguyệt thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng. Trái Đất đứng ở giữa, khi đó Mặt Trăng bị bóng của Trái Đất che khuất nên không được Mặt Trời chiếu sáng.
? Quan sát hình 3.4 kết hợp thông tin SGK cho biết “thế nào là nguyệt thực”
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
C4: Hãy chỉ ra trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực.
II. Nhật thực- nguyệt thực
2. Nguyệt thực
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực.
1. Nhật thực.
- Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng. Mặt Trăng đứng ở giữa thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và nửa bóng tối.
Nhật thực toàn phần: đứng ở bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời.
Nhật thực một phần: đứng ở chỗ bóng nửa tối, ta nhìn thấy một phần của Mặt Trời.
2. Nguyệt thực.
- Nguyệt thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng. Trái Đất đứng ở giữa, khi đó Mặt Trăng bị bóng của Trái Đất che khuất nên không được Mặt Trời chiếu sáng.
C4:
Vị trí 1: có nguyệt thực.
Vị trí 2 và 3: trăng sáng.
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Một số hình ảnh về Nhật thực- nguyệt thực
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Nguyệt thực một phần tại Nha Trang
Nguyệt thực toàn phần
Nhật thực
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
1. Thí nghiệm 1
b. Nhận xét 1:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
a. Thí nghiệm
2. Thí nghiệm 2
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét 2:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực
1. Nhật thực
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
- Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng. Mặt Trăng đứng ở giữa thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và nửa bóng tối.
Nhật thực toàn phần: đứng ở bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời.
Nhật thực một phần: đứng ở chỗ bóng nửa tối, ta nhìn thấy một phần của Mặt Trời.
2. Nguyệt thực.
- Nguyệt thực là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm thẳng hàng. Trái Đất đứng ở giữa, khi đó Mặt Trăng bị bóng của Trái Đất che khuất nên không được Mặt Trời chiếu sáng.
I. Bóng tối- bóng nửa tối.
II. Nhật thực- nguyệt thực.
III. Vận dụng.
C5:
Khi đưa miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.
? Khi đưa miếng bìa từ từ lại gần màn chắn thì có hiện tượng gì thay đổi
Tiết 3 - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK- Tr11
- Đọc phần Có thể em chưa biết.
- Làm câu hỏi C6 trong SGK và bài tập trong SBT: Từ bài 3.1- 3.4
HD bài 3.4:
+ Vẽ hình theo đúng tỉ lệ xích quy định 1cm ứng với 1m.
+ Dùng thước đo chiều cao cột đèn.
Chú ý: ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống là chùm sáng song song, cái cọc và cột đèn đều vuông góc với mặt đất.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Định luật phản xạ ánh sáng.
Bài giảng kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)