Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phương Trình | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào quý thầy cô và các em học sinh về dự giờ
Môn: Vật lý 7
Bài 3.Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào ?
Kiểm tra bài cũ
Bài Mới
Ban ngày trời nắng, không có mây,ta nhìn thấy bóng của một ngọn đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó?
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa (hình 3.1). Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn.
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Miếng bìa
Màn chắn
Đèn pin
Hình 3.1
Miếng bìa
Màn chắn
Đèn pin
Hình 3.1
C1:Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng ?
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Miếng bìa
Màn chắn
Đèn pin
Hình 3.1
TLC1: Phần đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới ví ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Nhận xét: Trên màn chắn đặt vật ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ ………tới gọi là bóng tối
Miếng bìa
Màn chắn
Đèn pin
Hình 3.1
TLC1: Phần đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới ví ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Nhận xét: Trên màn chắn đặt vật ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối
Hình 3.2
1
2
3
Thí nghiệm 2
Thay đèn pin trong thí nghiệm hình 3.1 bằng một ngọn đèn điện sáng ( nguồn sáng rộng), hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng tối khác nhau (hình 3.2)
C2:Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là vùng bóng tối,vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích tại sao có sự khác nhau đó ?
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Hình 3.2
1
2
3
Thí nghiệm 2
Thay đèn pin trong thí nghiệm hình 3.1 bằng một ngọn đèn điện sáng ( nguồn sáng rộng), hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng tối khác nhau (hình 3.2)
TLC2: Trên màn chắn ở sau vật cản 1 là vùng bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3.
Nhận xét: Trên màn chắn đặt vật phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ………………………………tới gọi là bóng nửa tối
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Hình 3.2
1
2
3
Thí nghiệm 2
Thay đèn pin trong thí nghiệm hình 3.1 bằng một ngọn đèn điện sáng ( nguồn sáng rộng), hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng tối khác nhau (hình 3.2)
TLC2: Trên màn chắn ở sau vật cản 1 là vùng bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3.
Nhận xét: Trên màn chắn đặt vật phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
Những quan sát hiện tượng thiên văn cho biết Mặt Trăng quay quanh Trái Đất,Mặt Trời chiếu sáng mặt Trăng và Trái Đất.
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần.
C3:Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ?
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
Những quan sát hiện tượng thiên văn cho biết Mặt Trăng quay quanh Trái Đất,Mặt Trời chiếu sáng mặt Trăng và Trái Đất.
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần.
Mặt trời
Mặt trăng
Trái đất
TLC3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng,bị mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến,vì thế đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại.
Hình 3.4
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng.Đứng yên Trên Trái Đất về ban đêm, ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt Trăng. Bởi thế , khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói là có nguyệt thực
C4:Hãy chỉ ra, trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy Trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
Mặt trời
Mặt trăng
Trái đất
*A
1
2
3
Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng.Đứng yên Trên Trái Đất về ban đêm, ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt Trăng. Bởi thế , khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói là có nguyệt thực
TLC4: Vị trí 1 có nguyện thực
Vị trí 2 và 3 trăng sáng
Hình 3.4
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Những hình ảnh sử dụng năng lượng mặt trời
Hình ảnh pin năng lượng mặt trời
Hoạt động pin năng lượng mặt trời
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
III- Vận Dụng
C5:Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn.Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào ?
Hình 3.2
TLC5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
III- Vận Dụng
Nội dung cần nhớ
*Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
*Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
*Nhật thực toàn phần ( hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối ) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
*Ngyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
I - Bóng tối – Bóng nửa tối
II- Nhật thực – Nguyệt thực
III- Vận Dụng
Có thể em chưa biết
Vì đã biết rõ quy luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy ra nhật thực hay nguyệt thực.
Thí dụ, người ta đã tính được ở Việt Nam có nhật thực một phần vào ngày 11 tháng 6 năm 2002 và nguyệt thực vào đêm ngày 5 tháng 5 năm 2004
BÀI 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Rất cảm ơn quý thầy cô tham dự
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)