Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 3
øng dông ®Þnh luËt
truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
Thí nghiệm 1
B? trớ thớ nghi?m nhu hỡnh 3.1. Quan sỏt vựng sỏng, vựng t?i trờn mn .
Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ gọi là bóng tối.
ngu?n sáng
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Vậy:
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
- Thí nghiệm 2:
Bố trí thí nghiệm như hình 3.2. Quan sát trên màn chắn 3 vùng sáng tối khác nhau.
- Thí nghiệm 1:
C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và nhận xét.
Vùng tối có màu đen: vì không có ánh sáng từ bóng đèn truyền tới.
Vùng sáng mờ hơi tối: vì ánh sáng từ bóng đèn truyền tới rất ít.
Vùng sáng có màu trắng: vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn truyền tới.
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng nhận được một phần ánh sáng từ gọi là bóng nửa tối.
nguồn sáng
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối - bóng nửa tối:
- Búng t?i n?m ? phớa sau v?t c?n, khụng nh?n du?c ỏnh sỏng t? ngu?n sỏng truy?n t?i.
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực - nguyệt thực:
Hiện tượng Nhật thực
Hiện tượng Nguyệt thực
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực - nguyệt thực:
- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
III. Vận dụng:
Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống lớn, nên khi ta che thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo ra ít nhất là bóng nửa tối, nên ta vẫn đọc sách được. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nửa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.
Chinh phục kiến thức
Ngày 24/10/1995 ở Phan Thiết (VN), đã có nhật thực toàn phần. Tại thời gian đó tỉnh Phan Thiết:
A. Đang là ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trời.
B. Đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt trời.
C. Đang là ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trăng.
D. Đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng.
Chỉ ra câu trả lời đúng
Một địa phương Z nào đó có hiện tượng Nguyệt thực toàn phần xảy ra, tại thời gian đó:
A. Địa phương đó đang là ban ngày và không nhìn thấy Mặt trời.
B. Địa phương đó nằm trong vùng bóng đen của Mặt trăng và không được Mặt trời chiếu sáng.
C. Địa phương đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng.
D. Địa phương đó đang là ban đêm, cả Mặt trăng và địa phương đó không được chiếu sáng.
Chọn câu trả lời đúng
Trong các phòng mổ bệnh viện người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là:
A. Để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn.
B. Để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Chọn câu trả lời đúng
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều có thể quan sát được không? Giải thích.
Chỉ có những người đứng trong vùng bóng đen của Mặt Trăng trên Trái Dất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng mờ) mới có thể quan sát được hiện tượng. Những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực.
Về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
Đọc phần: Có thể em chưa biết.
Giải các bài tập ở sách bài tập
Xem trước bài: Định luật phản xạ ánh sáng.
BÀI HỌC KẾT THÚC
øng dông ®Þnh luËt
truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
Thí nghiệm 1
B? trớ thớ nghi?m nhu hỡnh 3.1. Quan sỏt vựng sỏng, vựng t?i trờn mn .
Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ gọi là bóng tối.
ngu?n sáng
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Vậy:
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
- Thí nghiệm 2:
Bố trí thí nghiệm như hình 3.2. Quan sát trên màn chắn 3 vùng sáng tối khác nhau.
- Thí nghiệm 1:
C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và nhận xét.
Vùng tối có màu đen: vì không có ánh sáng từ bóng đèn truyền tới.
Vùng sáng mờ hơi tối: vì ánh sáng từ bóng đèn truyền tới rất ít.
Vùng sáng có màu trắng: vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn truyền tới.
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng nhận được một phần ánh sáng từ gọi là bóng nửa tối.
nguồn sáng
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối - bóng nửa tối:
- Búng t?i n?m ? phớa sau v?t c?n, khụng nh?n du?c ỏnh sỏng t? ngu?n sỏng truy?n t?i.
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực - nguyệt thực:
Hiện tượng Nhật thực
Hiện tượng Nguyệt thực
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
I. Bóng tối – bóng nửa tối:
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực - nguyệt thực:
- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
III. Vận dụng:
Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống lớn, nên khi ta che thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo ra ít nhất là bóng nửa tối, nên ta vẫn đọc sách được. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nửa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.
Chinh phục kiến thức
Ngày 24/10/1995 ở Phan Thiết (VN), đã có nhật thực toàn phần. Tại thời gian đó tỉnh Phan Thiết:
A. Đang là ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trời.
B. Đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt trời.
C. Đang là ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trăng.
D. Đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng.
Chỉ ra câu trả lời đúng
Một địa phương Z nào đó có hiện tượng Nguyệt thực toàn phần xảy ra, tại thời gian đó:
A. Địa phương đó đang là ban ngày và không nhìn thấy Mặt trời.
B. Địa phương đó nằm trong vùng bóng đen của Mặt trăng và không được Mặt trời chiếu sáng.
C. Địa phương đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng.
D. Địa phương đó đang là ban đêm, cả Mặt trăng và địa phương đó không được chiếu sáng.
Chọn câu trả lời đúng
Trong các phòng mổ bệnh viện người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là:
A. Để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn.
B. Để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Chọn câu trả lời đúng
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều có thể quan sát được không? Giải thích.
Chỉ có những người đứng trong vùng bóng đen của Mặt Trăng trên Trái Dất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng mờ) mới có thể quan sát được hiện tượng. Những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực.
Về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
Đọc phần: Có thể em chưa biết.
Giải các bài tập ở sách bài tập
Xem trước bài: Định luật phản xạ ánh sáng.
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)