Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Phan Đình Trung |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tac gia: Phan Đình Trung - Trường THCS Bạch Liêu - Yên Thành - Nghệ An
Trang bìa
Trang bìa:
Tác giả: Phan Đình Trung Trường THCS Bạch Liêu - Yên Thành - Nghệ An Bài cũ
Câu 1:
Để ánh sáng truyền theo đường thẳng thì môi trường truyền sáng là:
Chân không.
Trong suốt.
Trong suốt và đồng tính.
Trong suốt và không đồng tính.
Câu 2:
Chùm sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là
Chùm tia song song.
Chùm tia phân kì.
Chùm tia hội tụ.
Chùm tia có hình dạng phụ thuộc vào cách chỉnh pha của đèn.
Câu 3:
Hãy chọn câu đúng
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật sáng không tự nó phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Câu 4:
Vật nào dưới đây là vật được chiếu sáng?
Mặt Trời.
Mặt Trăng.
Bóng đèn điện đang sáng.
Tia chớp.
B.tối - B. nữa tối
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm về bóng tối
Thí nghiệm 2:
*Ta thay đèn trong thí nghiệm1 bằng một nguồn sáng rộng các em hãy quan sát trên màn chắn để nhận ra ba vùng sáng, tối khác nhau. Sau đó trả lời C2 SGK. Câu hỏi 1:
Một nguồn sáng điểm ( nguồn sáng có kích thước rất nhỏ) chiếu vào vật chắn sáng. Phía sau vật là:
Vùng nữa tối.
Vùng tối.
Cả vùng tối và vùng nữa tối.
Vùng tối và vùng nữa tối xen lẫn nhau.
Câu hỏi 2:
Yếu tố quyết định tạo ra vùng nữa tối?
Ánh sáng mạnh có kích thước nhỏ.
Màn chắn ở xa nguồn.
Vật cản ở gần màn chắn.
Nguồn sáng có kích thước lớn.
Kết luận: Kết luận
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Bóng nữa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của của nguồn sáng truyền tới. Nhật/NguyệtThực
Nhật thực: Hiện tượng nhật thực
Hình 1: Nhật thực toàn phần xẩy ra vào 3/ 1970
Hình mô phỏng: Mô phỏng hiện tượng nhật thực
Nguyệt thực: Hiện tượng nguyệt thực
Hình 2: Hiện tượng nguyệt thực xẩy ra vào 2003
Mô phỏng Ng.Thực: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng nguyệt thực
Hệ Mặt Trời: Hình ảnh rất đẹp về hệ Mặt Trời
Hiện tượng NG.Thực: Hiện tượng Nguyệt Thực
Trái Đất: Trái Đất
Mặt Trăng: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
Hệ Mặt Trời: Hệ Mặt Trời
Vận Dụng
Câu 1: Bài tập vận dụng
Người đứng phần nào trên Trái Đất sẽ thấy được nhật thực toàn phần?
Phần 1.
Phần 2.
Phần 3.
Phần 4.
Câu 2: Bài tập vận dụng
Hãy tìm vị trí Mặt Trăng và vị trí người quan sát để thấy được nhật thực toàn phần,
Mặt Trăng ở vị trí 3, Người quan sát ở vị trí T.
Mặt Trăng ở vị trí 4, Người quan sát ở vị trí S.
Mặt Trăng ở vị trí 2, Người quan sát ở vị trí S.
Mặt Trăng ở vị trí 1, Người quan sát ở vị trí T.
Trang bìa
Trang bìa:
Tác giả: Phan Đình Trung Trường THCS Bạch Liêu - Yên Thành - Nghệ An Bài cũ
Câu 1:
Để ánh sáng truyền theo đường thẳng thì môi trường truyền sáng là:
Chân không.
Trong suốt.
Trong suốt và đồng tính.
Trong suốt và không đồng tính.
Câu 2:
Chùm sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là
Chùm tia song song.
Chùm tia phân kì.
Chùm tia hội tụ.
Chùm tia có hình dạng phụ thuộc vào cách chỉnh pha của đèn.
Câu 3:
Hãy chọn câu đúng
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật sáng không tự nó phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Câu 4:
Vật nào dưới đây là vật được chiếu sáng?
Mặt Trời.
Mặt Trăng.
Bóng đèn điện đang sáng.
Tia chớp.
B.tối - B. nữa tối
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm về bóng tối
Thí nghiệm 2:
*Ta thay đèn trong thí nghiệm1 bằng một nguồn sáng rộng các em hãy quan sát trên màn chắn để nhận ra ba vùng sáng, tối khác nhau. Sau đó trả lời C2 SGK. Câu hỏi 1:
Một nguồn sáng điểm ( nguồn sáng có kích thước rất nhỏ) chiếu vào vật chắn sáng. Phía sau vật là:
Vùng nữa tối.
Vùng tối.
Cả vùng tối và vùng nữa tối.
Vùng tối và vùng nữa tối xen lẫn nhau.
Câu hỏi 2:
Yếu tố quyết định tạo ra vùng nữa tối?
Ánh sáng mạnh có kích thước nhỏ.
Màn chắn ở xa nguồn.
Vật cản ở gần màn chắn.
Nguồn sáng có kích thước lớn.
Kết luận: Kết luận
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Bóng nữa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của của nguồn sáng truyền tới. Nhật/NguyệtThực
Nhật thực: Hiện tượng nhật thực
Hình 1: Nhật thực toàn phần xẩy ra vào 3/ 1970
Hình mô phỏng: Mô phỏng hiện tượng nhật thực
Nguyệt thực: Hiện tượng nguyệt thực
Hình 2: Hiện tượng nguyệt thực xẩy ra vào 2003
Mô phỏng Ng.Thực: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng nguyệt thực
Hệ Mặt Trời: Hình ảnh rất đẹp về hệ Mặt Trời
Hiện tượng NG.Thực: Hiện tượng Nguyệt Thực
Trái Đất: Trái Đất
Mặt Trăng: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
Hệ Mặt Trời: Hệ Mặt Trời
Vận Dụng
Câu 1: Bài tập vận dụng
Người đứng phần nào trên Trái Đất sẽ thấy được nhật thực toàn phần?
Phần 1.
Phần 2.
Phần 3.
Phần 4.
Câu 2: Bài tập vận dụng
Hãy tìm vị trí Mặt Trăng và vị trí người quan sát để thấy được nhật thực toàn phần,
Mặt Trăng ở vị trí 3, Người quan sát ở vị trí T.
Mặt Trăng ở vị trí 4, Người quan sát ở vị trí S.
Mặt Trăng ở vị trí 2, Người quan sát ở vị trí S.
Mặt Trăng ở vị trí 1, Người quan sát ở vị trí T.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)