Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Ngô Văn Sung |
Ngày 22/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
phambayss.violet.vn
bài 3. ứng dụng định luật
tryền thẳng của ánh sáng
MẶT TRỜI
Mặt trăng
Trái Đất
I.Mục tiêu
1. kiến thức: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế.
2.Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
II. Phương pháp dạy học
Kiểm tra bài cũ
Hãy phát biểu nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Đặt vấn đề vào bài mới
Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có 1 đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó?
Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
Tiết 3-Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Mở đèn
Hình 3.1
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
I. Bóng tối - Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
Hãy cho biết TN1 làm với mục đích gì?
Hãy quan sát hình 3.1 và cho biết để làm TN cần có những dụng cụ gì?
Hãy thảo luận để đưa ra dự đoán của nhóm mình về hiện tượng xảy ra trên màn chắn khi bật đèn
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ để tiến hành TN1để kiểm tra dự đoán.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN của nhóm mình, tổ chức cho HS thảo luận để xem dự đoán của nhóm nào đúng nhất.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
C1. Từ kết quả TN 1. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng.
Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.
Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới.
Từ kết quả TN hãy điền từ, hay cụm từ vào chỗ trống trong nhận xét.
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ.......tới gọi là bóng tối
nguồn sáng
Mở đèn
Hình 3.2
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
Thí nghiệm 2.
Hãy quan sát hình 3.2 và cho biết dụng cụ dùng để làm TN2 có gì khác so với dụng cụ dùng để làm TN1
Hãy dự đoán xem hiện tượng xảy ra trong TN2 có còn giống so với TN1 nữa không?
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN để tiến hành TN kiểm tra.
GV tổ chức cho HS thảo luận kết quả TN của các nhóm.
Vùng 1
Vùng 3
Vùng 2
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
C2. hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2 vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó
Vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ.
Vùng 2 sáng hơn vùng 1 nhưng tối hơn vùng 3.
Hãy thảo luận để tìm ra cụm từ thích hợp điền vào nhận xét trong SGK.
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ........tới gọi là vùng bóng nửa tối.
nguồn sáng chiếu
phambayss.violet.vn
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - nguyệt thực
Hãy đọc thông tin trong SGK, quan sát hình vẽ bên và chỉ ra vùng nào là vùng bóng tối, vùng nào là vùng bóng nửa tối?
MẶT TRỜI
Vùng nhật thực toàn phần
Vùng nhật thực 1 phần
Từ đó thảo luận để chỉ ra vùng nào xảy ra hiện tượng nhận thực toàn phần, vùng nào là vùng xảy ra hiện tượng nhật thực một phần?
1. Hiện tượng nhật thực
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - Nguyệt thực
C3. Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - nguyệt thực
Hãy đọc thông tin trong SGK, quan sát hình vẽ bên để tìm hiểu về hiện tượng nguyệt thực.
MẶT TRỜI
Mặt trăng
Trái Đất
2. Hiện tượng nguyệt thực
Từ đó hãy thảo luận và cho biết hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi trái đất nằm ở vị trí nào so với mặt trời và mặt trăng?
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - Nguyệt thực
C4. Hãy chỉ ra trên hình mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
III.Vận dụng
C5. Hãy làm lại TN ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn.Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi ntn?
Nếu dịch chuyển lại gần màn chắn thì vùng bóng tối nhỏ dần, vùng bóng nửa tối nhỏ dần.
C6. Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được.Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
HS thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời.
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây có nhật thực?
A. Ban đêm, khi mặt trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơI ta đứng
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
phambayss.violet.vn
Phương án A: Đúng
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực
A. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng mặt trời vì bị Trái đất che khuất
B. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
Củng cố bài học
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
Nhật thực toàn phần( hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất.
Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm các bài tập trong SBT.
phambayss.violet.vn
Một số hình ảnh về nhật thực và nguyệt thực
phambayss.violet.vn
phambayss.violet.vn
phambayss.violet.vn
phambayss.violet.vn
Cám ơn quý thầy cô
bài 3. ứng dụng định luật
tryền thẳng của ánh sáng
MẶT TRỜI
Mặt trăng
Trái Đất
I.Mục tiêu
1. kiến thức: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế.
2.Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
II. Phương pháp dạy học
Kiểm tra bài cũ
Hãy phát biểu nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Đặt vấn đề vào bài mới
Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có 1 đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó?
Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
Tiết 3-Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Mở đèn
Hình 3.1
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
I. Bóng tối - Bóng nửa tối
Thí nghiệm 1
Hãy cho biết TN1 làm với mục đích gì?
Hãy quan sát hình 3.1 và cho biết để làm TN cần có những dụng cụ gì?
Hãy thảo luận để đưa ra dự đoán của nhóm mình về hiện tượng xảy ra trên màn chắn khi bật đèn
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ để tiến hành TN1để kiểm tra dự đoán.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN của nhóm mình, tổ chức cho HS thảo luận để xem dự đoán của nhóm nào đúng nhất.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
C1. Từ kết quả TN 1. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng.
Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.
Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới.
Từ kết quả TN hãy điền từ, hay cụm từ vào chỗ trống trong nhận xét.
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ.......tới gọi là bóng tối
nguồn sáng
Mở đèn
Hình 3.2
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
Thí nghiệm 2.
Hãy quan sát hình 3.2 và cho biết dụng cụ dùng để làm TN2 có gì khác so với dụng cụ dùng để làm TN1
Hãy dự đoán xem hiện tượng xảy ra trong TN2 có còn giống so với TN1 nữa không?
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN để tiến hành TN kiểm tra.
GV tổ chức cho HS thảo luận kết quả TN của các nhóm.
Vùng 1
Vùng 3
Vùng 2
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
C2. hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2 vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó
Vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ.
Vùng 2 sáng hơn vùng 1 nhưng tối hơn vùng 3.
Hãy thảo luận để tìm ra cụm từ thích hợp điền vào nhận xét trong SGK.
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ........tới gọi là vùng bóng nửa tối.
nguồn sáng chiếu
phambayss.violet.vn
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - nguyệt thực
Hãy đọc thông tin trong SGK, quan sát hình vẽ bên và chỉ ra vùng nào là vùng bóng tối, vùng nào là vùng bóng nửa tối?
MẶT TRỜI
Vùng nhật thực toàn phần
Vùng nhật thực 1 phần
Từ đó thảo luận để chỉ ra vùng nào xảy ra hiện tượng nhận thực toàn phần, vùng nào là vùng xảy ra hiện tượng nhật thực một phần?
1. Hiện tượng nhật thực
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - Nguyệt thực
C3. Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - nguyệt thực
Hãy đọc thông tin trong SGK, quan sát hình vẽ bên để tìm hiểu về hiện tượng nguyệt thực.
MẶT TRỜI
Mặt trăng
Trái Đất
2. Hiện tượng nguyệt thực
Từ đó hãy thảo luận và cho biết hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi trái đất nằm ở vị trí nào so với mặt trời và mặt trăng?
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
II. Nhật thực - Nguyệt thực
C4. Hãy chỉ ra trên hình mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
III.Vận dụng
C5. Hãy làm lại TN ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn.Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi ntn?
Nếu dịch chuyển lại gần màn chắn thì vùng bóng tối nhỏ dần, vùng bóng nửa tối nhỏ dần.
C6. Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được.Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
HS thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời.
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây có nhật thực?
A. Ban đêm, khi mặt trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơI ta đứng
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
phambayss.violet.vn
Phương án A: Đúng
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực
A. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng mặt trời vì bị Trái đất che khuất
B. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
Củng cố bài học
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
Nhật thực toàn phần( hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất.
Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
Bài 3. ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm các bài tập trong SBT.
phambayss.violet.vn
Một số hình ảnh về nhật thực và nguyệt thực
phambayss.violet.vn
phambayss.violet.vn
phambayss.violet.vn
phambayss.violet.vn
Cám ơn quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Sung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)