Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hà | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Hà
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
Huyện Sông Cầu
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 7
Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
2. Có bao nhiêu loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng
3. Bài tập:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu không đúng.
Ánh sáng phát ra dưới dạng t?ng tia sáng
Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ
Chùm sáng Trái Đất nhận được từ Mặt Trời là chùm sáng song song
a.
b.
c.
Quan sát bóng của bàn tay ở trên bức tường, mô tả hiện tượng xảy ra.
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
Đèn
Miếng bìa (vật cản)
Màn chắn (vách tường)
Thí nghiệm 1
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
Thí nghiệm 1
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?
C1:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
Thí nghiệm 1
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?
C1:
Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền thẳng bị vật cản chặn lại
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
Thí nghiệm 1
Bóng tối
Trả lời C1:
Vùng bóng tối
Bóng tối
Chùm sáng chiếu đến vật cản
Hình vẽ
A
Miếng bìa (vật cản)
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
Thí nghiệm 1
Bóng tối
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ . . . . . . . . . . tới gọi là bóng tối
nguồn
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
Đèn lớn
Miếng bìa (vật cản)
Màn chắn (vách tường)
2. Bóng nửa tối:
Thí nghiệm 2
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
2. Bóng nửa tối:
Thí nghiệm 2
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nòa được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
C2:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
2. Bóng nửa tối:
Thí nghiệm 2
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nòa được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
C2:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
2. Bóng nửa tối:
Thí nghiệm 2
Trả lời C2:
Vùng 1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3.
Bóng tối (vùng 1)
Bóng nửa tối (vùng 2)
Vùng bóng tối
Bóng tối
Chùm sáng rộng chiếu đến vật cản
Hình vẽ
Miếng bìa (vật cản)
S2
I
II
III
Vùng bóng nửa tối
Bóng nửa tối
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
2. Bóng nửa tối:
Thí nghiệm 2
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . tới gọi là bóng nửa tối
Bóng tối (vùng 1)
Bóng nửa tối (vùng 2)
một phần của nguồn sáng
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
2. Bóng nửa tối:
Giải thích hiện tượng
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào?
Tại vùng nào trên trái đất ta quan sát được nhật thực toàn phần, nhật thực một phần?
?
?
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thưc toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
C3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại.
C3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
2. Nguyệt thực:
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?
?
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
2. Nguyệt thực:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
2. Nguyệt thực:
Hãy chỉ ra trên hình, Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy Trăng sáng, thấy nguyệt thực?
C4:
1
2
3
A
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
2. Nguyệt thực:
V? trí 1: có nguyệt thực
Vị trí 2 và 3: trăng sáng
C4:
1
2
3
A
1
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
III. Vận dụng:
C5:
Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào?
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
III. Vận dụng:
C5:
Bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp, khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6:
Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
III. Vận dụng:
C5:
Bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp, khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6:
Vở che kín bóng đèn dây tóc, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, nên bàn không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới
Vở không che kín đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nên bàn nhận được một phần ánh sáng từ đèn truyền tới
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
I. Bóng tối - Bóng nửa tối:
II. Nhật thực - Nguyệt thực:
III. Vận dụng:
C5:
C6:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
THỨ SỨC RUNG CHUÔNG
Nguồn sáng là gì?
Vật nào không thể gọi là vật sáng?
Vật nào sau đây là vật sáng: Mặt Trời,
Mặt Trăng, bút chì được chiếu sáng.
Mắt ta nhận biết được ánh sáng
khi nào?
Tên của chùm sáng mà các tia sáng
giao nhau trên đường của chúng.
Vận tốc của ánh sáng truyền đi trong
không khí là bao nhiêu?
Nơi không nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng tới gọi là gì?
Khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối
của Trái Đất sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Mỗi chuông là một câu hỏi, thời gian suy nghĩ là 10 giây
Mỗi tổ cử một bạn làm đại diện trả lời 2 câu hỏi
Trả lời đúng một câu sẽ được một phần quà
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tiết 3:
* Hướng dẫn tự học:
? Bài vừa học:
+ Học ghi nhớ
+ Trả lời các lệnh C3, C4, C5, C6
+ Làm bài tập: 3.1? 3.3, 3.4 (HS giỏi)
? Bài sắp học:
"Định luật phản xạ ánh sáng"
Nội dung tìm hiểu:
+ Gương phẳng là gì? Biểu diễn gương phẳng trên hình vẽ như thế nào?
+ Thí nghiệm hình 4.2, bố trí thí nghiêm, cách làm thí nghiệm.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)