Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Trường THCS Nguyễn Văn Tiết |
Ngày 22/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Lâm Hồng Thy
Tổ: Lý - KTCN
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy phát biểu nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2.Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào ?
Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
3.Trong hình 2.3 hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)?
KIỂM TRA BÀI CŨ
4.Có mấy loại chùm sáng? Kể tên các loại chùm sáng đó.
Chùm sáng
song song
Chùm sáng
hội tụ
Chùm sáng
phân kì
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Nêu đặc điểm của các chùm sáng đó.
không giao nhau
giao nhau
loe rộng ra
a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng………………………….trên đường truyền của chúng.
không giao nhau
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng…………………trên đường truyền của chúng.
giao nhau
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng……………………trên đường truyền của chúng.
loe rộng ra
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Nêu đặc điểm của các chùm sáng đó.
BÀI 3: ỨNG DỤNG .
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG .
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
(1)
Vùng sáng
(2) Vùng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
A
B
C
D
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng các vùng đó lại tối hoặc sáng?
- Vùng (1) là vùng sáng vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.
- Vùng (2) là vùng tối vì nó không nhận được ánh sáng từ bóng đèn do đã bị miếng bìa chắn lại.
(1)
(2)
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
C1
Nhận Xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ …………………….. tới gọi là bóng tối
nguồn sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
(1)
Vùng sáng
(2) Vùng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới .
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
(1)
(2)
(3)
Vùng bóng tối
Vùng chiếu sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
Vùng bóng nửa tối
2. Bóng nửa tối
S1
S2
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
S1
S2
Vùng (1) là bóng tối, vùng (3) được chiếu sáng đầy đủ, vùng (2) chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không
sáng bằng vùng (3).
(1)
(3)
(2)
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
C2
2. Bóng nửa tối
Nêu đặc điểm các vùng (1), (2), (3) trên màn chắn?
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ………………............................. tới gọi là bóng nửa tối
một phần của nguồn sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
(1)
(2)
(3)
Vùng bóng tối
Vùng chiếu sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
Vùng bóng nửa tối
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới .
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
Bóng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
Bóng tối
Bóng n?a tối
2. Bóng nửa tối
Nhật thực
Nguyệt thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
So sánh kích thước của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ?
Em hãy nêu quỹ đạo chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ?
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
Mặt trời
Mặt Trăng
Trái đất
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
Hình 3.1
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
1.Nhật thực
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
- Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) của Mặt Trăng trên Trái đất .
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng, Mặt Trăng nằm ở giữa.
Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
C3
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
MẶT TRỜI
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sang Mặt Trời chiếu đến. Vì thế đứng ở nơi có nhật thực toàn phần không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại.
C3
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
2.Nguyệt thực
Mặt trời
Trái đất
Mặt Trăng
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
2.Nguyệt thực
Hình 3.1
Hình 3.4
Các hình dạng của Mặt Trăng khi diễn ra Nguyệt thực
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
1.Nhật thực
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
2.Nguyệt thực
C4
2
3
1
Hãy chỉ ra trên hình, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có Nguyệt thực?
Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì người đứng ở điểm A sẽ thấy trăng sáng.
Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy người đứng ở điểm A sẽ thấy Nguyệt thực.
C4
III. Vận dụng:
Hình 3.2
Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào?
C5
Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
III. Vận dụng:
C6
3.2 Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
3.6 Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?
A. Mặt Trăng bị gấu trời ăn
B. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng
C. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng
D. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
? Bài vừa học:
+ Học ghi nhớ
+ BTVN: 3.5 den 3.11 SBT
? Bài m?i:
“Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng”
Nội dung tìm hiểu:
+ Gương phẳng là gì? Biểu diễn gương phẳng trên hình vẽ như thế nào?
+ Thí nghiệm hình 4.2, bố trí thí nghiêm, cách làm thí nghiệm.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TẠI NHÀ
Bài học đã
KẾT THÚC
Tổ: Lý - KTCN
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy phát biểu nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2.Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào ?
Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
3.Trong hình 2.3 hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)?
KIỂM TRA BÀI CŨ
4.Có mấy loại chùm sáng? Kể tên các loại chùm sáng đó.
Chùm sáng
song song
Chùm sáng
hội tụ
Chùm sáng
phân kì
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Nêu đặc điểm của các chùm sáng đó.
không giao nhau
giao nhau
loe rộng ra
a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng………………………….trên đường truyền của chúng.
không giao nhau
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng…………………trên đường truyền của chúng.
giao nhau
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng……………………trên đường truyền của chúng.
loe rộng ra
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Nêu đặc điểm của các chùm sáng đó.
BÀI 3: ỨNG DỤNG .
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG .
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
(1)
Vùng sáng
(2) Vùng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
A
B
C
D
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng các vùng đó lại tối hoặc sáng?
- Vùng (1) là vùng sáng vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.
- Vùng (2) là vùng tối vì nó không nhận được ánh sáng từ bóng đèn do đã bị miếng bìa chắn lại.
(1)
(2)
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
C1
Nhận Xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ …………………….. tới gọi là bóng tối
nguồn sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
(1)
Vùng sáng
(2) Vùng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới .
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
(1)
(2)
(3)
Vùng bóng tối
Vùng chiếu sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
Vùng bóng nửa tối
2. Bóng nửa tối
S1
S2
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
S1
S2
Vùng (1) là bóng tối, vùng (3) được chiếu sáng đầy đủ, vùng (2) chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không
sáng bằng vùng (3).
(1)
(3)
(2)
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
C2
2. Bóng nửa tối
Nêu đặc điểm các vùng (1), (2), (3) trên màn chắn?
Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ………………............................. tới gọi là bóng nửa tối
một phần của nguồn sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
(1)
(2)
(3)
Vùng bóng tối
Vùng chiếu sáng
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
Vùng bóng nửa tối
2. Bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới .
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
2. Bóng nửa tối
Bóng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
1. Bóng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
Bóng tối
Bóng n?a tối
2. Bóng nửa tối
Nhật thực
Nguyệt thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
So sánh kích thước của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ?
Em hãy nêu quỹ đạo chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ?
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
Mặt trời
Mặt Trăng
Trái đất
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
Hình 3.1
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
1.Nhật thực
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
- Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) của Mặt Trăng trên Trái đất .
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng, Mặt Trăng nằm ở giữa.
Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
C3
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
MẶT TRỜI
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sang Mặt Trời chiếu đến. Vì thế đứng ở nơi có nhật thực toàn phần không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại.
C3
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
2.Nguyệt thực
Mặt trời
Trái đất
Mặt Trăng
1.Nhật thực
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
2.Nguyệt thực
Hình 3.1
Hình 3.4
Các hình dạng của Mặt Trăng khi diễn ra Nguyệt thực
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
1.Nhật thực
I. Bóng tối – Bóng nửa tối :
II. Nhật thực-Nguyệt thực :
2.Nguyệt thực
C4
2
3
1
Hãy chỉ ra trên hình, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có Nguyệt thực?
Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì người đứng ở điểm A sẽ thấy trăng sáng.
Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy người đứng ở điểm A sẽ thấy Nguyệt thực.
C4
III. Vận dụng:
Hình 3.2
Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào?
C5
Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
III. Vận dụng:
C6
3.2 Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
3.6 Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?
A. Mặt Trăng bị gấu trời ăn
B. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng
C. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng
D. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
? Bài vừa học:
+ Học ghi nhớ
+ BTVN: 3.5 den 3.11 SBT
? Bài m?i:
“Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng”
Nội dung tìm hiểu:
+ Gương phẳng là gì? Biểu diễn gương phẳng trên hình vẽ như thế nào?
+ Thí nghiệm hình 4.2, bố trí thí nghiêm, cách làm thí nghiệm.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TẠI NHÀ
Bài học đã
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)