Bài 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Chia sẻ bởi Hà Hương Thuỷ | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Kể tên các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Cho biết mỗi văn bản ấy đề cập tới các vấn đề cần thiết và cấp bách nào trong cuộc sống ?
- “Phong cách Hồ Chí Minh” (Lê Anh Trà) - Giao lưu, hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” (Mác-két) - Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình thế giới.
Ngữ văn 9: Tiết 11
Tuyên bố thế giới
về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em

Tiết 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em

- Trích “Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em” họp tại trụ sở Liên hợp quốc ngày 30-9-1990

I. Giới thiệu chung:
- Văn bản nhật dụng - phương thức biểu đạt: nghị luận

Mặt trước của trụ sở Liên hiệp quốc ở Niu-Oóc

Tiết 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

- Chế độ a-pác-thai
I. Giới thiệu chung:
- Công ước

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
- Tăng trưởng

- Vô gia cư
(SGK)

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

a. Mục 1,2 : Lời mở đầu
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
b. Mục 3 ->7: Sự thách thức -> Nêu thực trạng cuộc sống khổ cực, chịu nhiều hiểm họa của trẻ em hiện nay
2. Chú thích
c. Mục 8,9: Cơ hội
->Những điều kiện thuận lợi cơ bản để đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em
d. Mục 10->17: Nhiện vụ ->Những nhiệm vụ cụ thể mà cả cộng đồng quốc tế cần làm vì trẻ em
3. Bố cục: 4 phần
=> Sự chặt chẽ, hợp lí trong bố cục

Tiết 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
- Mục 1: Nêu vấn đề:
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
+ Mục đích, lí do : Cam kết, ra lời kêu gọi: Hãy bảo đảm cho trẻ em tương lai tốt đẹp hơn

“ 1. Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.”
=> Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
- Mục 2: Nêu đặc điểm và khẳng định quyền lợi của trẻ em
3. Bố cục
+ Đặc điểm của trẻ em:
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
. Trong trắng, dễ bị tổn thương, phụ thuộc

. Hiểu biết, ham hoạt động, đầy ước vọng
+ Khẳng định quyền lợi của trẻ em:
Phải được:
. Sống vui tươi, thanh bình, chơi, học, phát triển
. Tương lai hình thành trong hòa hợp và tương trợ - Khi trưởng thành: mở rộng tầm nhìn, thu nhận kinh nghiệm mới
=> Cách nhìn rất đúng tâm lí trẻ thơ, đầy tin yêu
=> Tinh thần trách nhiệm và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế tới sự phát triển trong tương lai của trẻ thơ
“2. Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc . Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển . Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới .”
(1) và (2)=>Liên kết chặt chẽ

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
- Mục 3: Chuyển ý, liên kết: ”Tuy nhiên…như vậy”
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
- Mục 4,5,6: Nêu thực trạng nỗi bất hạnh của trẻ thơ
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc a-pác-thai, sự xâm lược…

b. Sự thách thức: mục 3->7
“3. Tuy nhiên thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy.”
-> Nêu sự đối lập:
thực tế cuộc sống trẻ thơ >< quyền lợi của trẻ em( đã nêu trong mục 2 của tuyên bố)

Nạn nhân của chiến tranh xâm lược
Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược…
Nạn nhân của bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược…

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
- Mục 3: Chuyển ý,liên kết:”Tuy nhiên…như vậy”
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
- Mục 4,5: Nêu thực trạng nỗi bất hạnh của trẻ thơ
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
->Tạo sự đối ngược giữa thực tế cuộc sống trẻ thơ với quyền lợi của trẻ em như trong mục 2 của tuyên bố
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực của sự phân biệt chủng tộc a-pác-thai, sự xâm lược

b. Sự thách thức
+ Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp
Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, nạn đói, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp…
Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, nạn đói, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp…
Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, nạn đói, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp…
Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, nạn đói, vô gia cư, dịch bệnh,mù chữ, môi trường xuống cấp…
Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, nạn đói, vô gia cư, dịch bệnh,mù chữ, môi trường xuống cấp…

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
- Mục 3: Chuyển ý,liên kết:”Tuy nhiên…như vậy”
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
- Mục 4,5,6: Nêu thực trạng nỗi bất hạnh của trẻ thơ
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
->Tạo sự đối ngược giữa thực tế cuộc sống trẻ thơ với quyền lợi của trẻ em như trong mục 2 của tuyên bố
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực của sự phân biệt chủng tộc a-pác-thai, sự xâm lược

+ Trẻ bị chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật…
b. Sự thách thức
+ Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp, vô gia cư…
Trẻ em bị suy dinh dưỡng, bệnh tật

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
- Mục 3: Chuyển ý,liên kết:”Tuy nhiên…như vậy”
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
- Mục 4,5: Nêu thực trạng nỗi bất hạnh của trẻ thơ
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
->Tạo sự đối ngược giữa thực tế cuộc sống trẻ thơ với quyền lợi của trẻ em như trong mục 2 của tuyên bố
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực của sự phân biệt chủng tộc a-pác-thai, sự xâm lược

+ Trẻ bị chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật…
-> Các từ chỉ thời gian và các con số gắn với trẻ em
b. Sự thách thức
+ Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp, vô gia cư…
Mục 4: Hằng ngày, có vô số trẻ em…
Mục 5: Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em…
Mục 6: Mỗi ngày, có tới 40.000 trẻ em…
=> Khẳng định nỗi bất hạnh của trẻ em diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp thế giới

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
- Mục 3: Chuyển ý,liên kết:”Tuy nhiên…như vậy”
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
- Mục 4,5,6: Nêu thực trạng nỗi bất hạnh của trẻ thơ
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
->Tạo sự đối ngược giữa thực tế cuộc sống trẻ thơ với quyền lợi của trẻ em như trong mục 2 của tuyên bố
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực của sự phân biệt chủng tộc a-pác-thai, sự xâm lược

+Trẻ bị chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật…
b. Sự thách thức
“ 7 . Đó là những sự thách thức mà chúng tôi, với tư cách những nhà lãnh đạo chính trị, phải đáp ứng.”
+ Nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp, vô gia cư…
- Mục 7: Khái quát nội dung phần thách thức
Khẳng định những bất hạnh của trẻ em là vấn đề mà các nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu: mục 1,2
Mục 7: Khái quát nội dung phần thách thức
b. Sự thách thức (mục 3-7)
Mục 3: Nêu vấn đề
Mục 4,5,6: Đưa dẫn chứng cụ thể về tình trạng quyền sống bị vi phạm
=> Phần “ Sự thách thức”: Như bố cục của một văn bản nghị luận

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu:mục 1,2
b. Sự thách thức (mục 3-7)
* Củng cố- Luyện tập
1.Tại sao vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày càng trở nên cấp bách và được cộng đồng quốc tế quan tâm giải quyết?

A. Trẻ em là một bộ phận của cộng đồng xã hội, là tương lai của nhân loại

B. Thực trạng cuộc sống của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay vô cùng khổ cực, là nan nhân của chiến tranh, đói nghèo…

C. Bối cảnh thế giới những năm cuối thế kỉ XX có nhiều thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em: Khoa học, kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới được củng cố, mở rộng

D. Gồm cả 3 đáp án trên

Tiết 11 :Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
4. Phân tích
a. Lời mở đầu:mục 1,2
2.Trình bày ý kiến, suy nghĩ của em về những nỗi bất hạnh mà nhiều trẻ em trên thế giới đã và đang phải chịu đựng
b. Sự thách thức (mục 3-7)
* Củng cố- Luyện tập
A. Loại bỏ chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc, tạo ra sự ổn định về chính trị




B. Xóa đói nghèo, đảm bảo các yêu cầu tối thiểu về dinh dưỡng, tăng cường các biện pháp về y tế, giáo dục…
C. Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế
3. Theo em, những nỗi bất hạnh của trẻ em có thể được giải quyết bằng cách nào?
1.Tại sao vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày càng trở nên cấp bách và được cộng đồng quốc tế quan tâm giải quyết?
D. Gồm cả 3 đáp án trên
Hướng dẫn về nhà:
- H?c b�i- Ho�n thi?n yờu c?u luy?n t?p ? l?p
- D?c ki van b?n ph?n ti?p theo
- Suu t?m tu li?u, tranh ?nh v? co h?i t?t d?p d? phỏt tri?n v? y t?, van húa giỏo d?c.c?a tr? em Vi?t Nam
Đói nghèo giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày, báo cáo của Manos Unidas - một tổ chức phi chính phủ (NGO) Tây Ban Nha.    Manos Unidas (United Hands) cho biết điều này có nghĩa là có khoảng 11 triệu trẻ em chết mỗi năm vì nghèo đói, trong đó có 7 triệu trẻ dưới 5 tuổi; 130 triệu trẻ không được đi học và 82 triệu trẻ bị mất tuổi thơ bởi phải kết hôn quá sớm.Báo cáo của Manos Unidas cũng cho hay hiện có 15 triệu trẻ em trên thế giới bị mồ côi vì AIDS, đa số rơi vào trẻ ở Nam Phi; 246 triệu trẻ phải đi làm khi chưa đủ tuổi lao động, trong đó có 72 triệu trẻ dưới 10 tuổi.
  Trong khi đó, theo ước tính của Liên hiệp quốc, có khoảng 100 triệu trẻ em trên thế giới không có nhà cửa và đang sống trên các đường phố.

Tiết 11:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hương Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)