Bài 3. Tức nước vỡ bờ
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thành |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tức nước vỡ bờ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SỐ
MÔN: NGỮ VĂN 8
BÀI : 3
VĂN BẢN:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN MINH LÝ
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
TUẦN:3
TIẾT:9
VĂN BẢN:
(Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
GIÁO VIÊN: NGUYỄN MINH LÝ
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
BÀI 3
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU 1: Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng,em có nhận xét gì về bản chất của bà ta?
Trả lời 1:Bản chất nham hiểm,lời nói cay độc,hạng người lạnh lùng khô héo tình máu mủ.
CÂU 2: Cảm xúc của bé Hồng khi gặp lại mẹ?
TRẢ LỜI 2 :Niềm hạnh phúc vui sướng tràn ngập trong thế giới ấm áp tình mẫu tử.
A/ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
- TÁC GIẢ: NGÔ TẤT TỐ (1893 – 1954)
- TÁC PHẨM: Trích chương 18 của tác phẩm và nhiều tác phẩm khác như :Lều chỏng, việc làng…….
* GIÁO VIÊN TÓM TẮT PHẦN CHỮ IN NHỎ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÓM TẮT PHẦN CHỮ IN TO
XEM ĐOẠN PHIM VIDEO CLIP SAU VÀ THẢO LUẬN CÂU HỎI:
NHÓM 1: Cai lệ và người nhà lí trưởng đến nhà chị Dậu đòi sưu thuế với thái độ cử chỉ, hành động và lời nói ra sao? Từ đó em nhận xét gì về bản chất bọn chúng?
NHÓM 2: Nêu diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu khi ứng phó với tên cai lệ(qua cử chỉ lời nói , ngôn ngữ,hành động)
A/ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
B/ PHÂN TÍCH:
1,THÁI ĐỘ,LỜI NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CAI LỆ:
“Sầm sập, roi song,tay thước,dây thừng”
“Trợn ngược hai mắt,bịch, tát,vào ngực chị Dậu…..”
“Thét, quát giọng hầm hè….”
Hung dữ,tàn bạo,đại diện cho bọn cường hào ác bá
2,ỨNG PHÓ CỦA CHỊ DẬU
LÚC ĐẦU: “Cháu van ông….ông tha cho.”
Thương chồng nhẫn nhục van xin
SAU ĐÓ: “Nghiến hai hàm răng,túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.”
“Mày trói chồng bà đi……..xem”
“Thà ngồi tù……..không chịu được.”
Căm tức dồn nén cao độ,chị Dậu đã phản kháng mạnh mẽ.
NHẬN XÉT GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG
Kết hợp ba phương thức kể,tả và biểu cảm.
Ngôn ngữ kể sinh động.
Khắc họa được tính cách nhân vật.
Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội phong kiến đương thời. Đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng,khiến họ phải chống cư lại.
Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông thôn qua hình ảnh chị Dậu.
C/ GHI NHỚ : SGK/ 33
D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Mỗi nhóm 4 học sinh đọc diễn cảm( phân vai)
GIÁO VIÊN CHO HỌC SINH DIỄN KỊCH.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SỐ
MÔN: NGỮ VĂN 8
BÀI : 3
VĂN BẢN:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN MINH LÝ
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
TUẦN:3
TIẾT:9
VĂN BẢN:
(Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
GIÁO VIÊN: NGUYỄN MINH LÝ
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
BÀI 3
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU 1: Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng,em có nhận xét gì về bản chất của bà ta?
Trả lời 1:Bản chất nham hiểm,lời nói cay độc,hạng người lạnh lùng khô héo tình máu mủ.
CÂU 2: Cảm xúc của bé Hồng khi gặp lại mẹ?
TRẢ LỜI 2 :Niềm hạnh phúc vui sướng tràn ngập trong thế giới ấm áp tình mẫu tử.
A/ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
- TÁC GIẢ: NGÔ TẤT TỐ (1893 – 1954)
- TÁC PHẨM: Trích chương 18 của tác phẩm và nhiều tác phẩm khác như :Lều chỏng, việc làng…….
* GIÁO VIÊN TÓM TẮT PHẦN CHỮ IN NHỎ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÓM TẮT PHẦN CHỮ IN TO
XEM ĐOẠN PHIM VIDEO CLIP SAU VÀ THẢO LUẬN CÂU HỎI:
NHÓM 1: Cai lệ và người nhà lí trưởng đến nhà chị Dậu đòi sưu thuế với thái độ cử chỉ, hành động và lời nói ra sao? Từ đó em nhận xét gì về bản chất bọn chúng?
NHÓM 2: Nêu diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu khi ứng phó với tên cai lệ(qua cử chỉ lời nói , ngôn ngữ,hành động)
A/ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
B/ PHÂN TÍCH:
1,THÁI ĐỘ,LỜI NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CAI LỆ:
“Sầm sập, roi song,tay thước,dây thừng”
“Trợn ngược hai mắt,bịch, tát,vào ngực chị Dậu…..”
“Thét, quát giọng hầm hè….”
Hung dữ,tàn bạo,đại diện cho bọn cường hào ác bá
2,ỨNG PHÓ CỦA CHỊ DẬU
LÚC ĐẦU: “Cháu van ông….ông tha cho.”
Thương chồng nhẫn nhục van xin
SAU ĐÓ: “Nghiến hai hàm răng,túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.”
“Mày trói chồng bà đi……..xem”
“Thà ngồi tù……..không chịu được.”
Căm tức dồn nén cao độ,chị Dậu đã phản kháng mạnh mẽ.
NHẬN XÉT GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG
Kết hợp ba phương thức kể,tả và biểu cảm.
Ngôn ngữ kể sinh động.
Khắc họa được tính cách nhân vật.
Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội phong kiến đương thời. Đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng,khiến họ phải chống cư lại.
Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông thôn qua hình ảnh chị Dậu.
C/ GHI NHỚ : SGK/ 33
D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Mỗi nhóm 4 học sinh đọc diễn cảm( phân vai)
GIÁO VIÊN CHO HỌC SINH DIỄN KỊCH.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)