Bài 3. Tức nước vỡ bờ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Long | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tức nước vỡ bờ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Qua cuộc trò chuyện với bà cô bé Hồng, em có hình dung gì về hai mẹ con Hồng và bà cô?
Kiểm tra bài CU
-Bà cô: Lời nói ngọt ngào, giả dối, cố ý gieo rắc vào đầu cháu những hoài nghi, khinh miệt mẹ và khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu.
TR? L?I
- Người mẹ: Đáng thương, bị cái tội chưa hết đoạn tang chồng đã bước đi bước nữa.
- Bé Hồng: Mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực, chú bé sống giữa sự ghẻ lạnh của người trong họ.
Troø chôi : Cöûa soå trí thöùc
Đây là chân dung của ai?
A. Bà cô Bé Hồng


B. Mẹ Bé Hồng

C. Thị Kính
D. Chị Dậu
TUẦN 3 – TIẾT 9
I. D?C CH� TH�CH:
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
1. Tác giả:
(1893- 1954)
Quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn,
tỉnh Bác Ninh.
(SGK/31)
Giới thiệu tóm tắt về tác giả; sinh
và mất- Quê quán- Trước và sau
cách mạng tháng tám ông làm gì?
Sáng tác có những tác phẩm nào?
Trước cách mạng: Là học giả, nhà báo, nhà văn hiện thực.
Sau cách mạng: Tham gia công tác tuyên truyền văn nghệ.
Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( 1996)
Tác phẩm: Tiểu thuyết Tắt đèn, Lều chõng- Phóng sự: Tập án cái đình, Việc làng. . .
TUẦN 3 – TIẾT 9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
I. ĐỌC CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm Tắt đèn và đoạn trích Tức nước vỡ bờ:
- Tiểu thuyết Tắt đèn sáng tác
thời kì nào?
- Xuất bản năm nào?
-Tác phẩm kể về chuyện gì ở
nông thôn Việt Nam thời kì
thực dân phong kiến?
Sáng tác thời kì thực dân
phong kiến.
Xuát bản 1937.
Nạn sưu thuế dã man
và bộ mặt tàn bạo của bọn thống trị.
Đoạn trích: Chương XVIII
Tác phẩm được dựng thành phim.
TUẦN 3 – TIẾT 9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
I. ĐỌC CHÚ THÍCH:
2. Tác phẩm Tắt đèn và đoạn trích Tức nước vỡ bờ:
1. Tác giả:
II. ĐỌC VĂN BẢN:
SGK/28
III. PHÂN TÍCH:
1. Tình thế của chị Dậu:
Tình hình bên ngoài như thế nào?
- Âm thanh bên ngoài:
Tiếng trống, tiếng tù và.
Tiếng chó sủa
Theo em những âm thanh này có
mục đích gì?
Gián tiếp báo hiệu
tai họa.
Bên trong nhà chị Dậu đã làm gì?
- Trong nhà:
Rón rén bưng bát cháo
Chờ xem chồng ăn có ngon miệng không.
Người phụ nữ dịu dàng, người vợ đảm đang,
rất mực thương yêu chồng.
Thể hiện nét đẹp gì của người
phụ nữ?
TUẦN 3 – TIẾT 9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
I. ĐỌC CHÚ THÍCH:
II. ĐỌC VĂN BẢN:
III. PHÂN TÍCH:
1. Tình thế của chị Dậu:
Thảo luận.
? Tìm những chi tiết miêu tả
thái độ và hành động của cai lệ
đối với vợ chồng Chị Dậu?
2. Hình ảnh tên cai lệ:
- Gõ đầu roi xuống đất, thét.
-Trợn ngược hai mắt, quát.
-Giọng hầm hè.
- Đùng đùng giật cái thừng . . . chạy sầm sập . . .
-Bịch vào ngực chị Dậu. . . sấn đến trói anh Dậu.
- Tát vào mặt chị.
? Qua nhân vật cai lệ, em biết được điều gì về xã hội thực dân phong kiến?
- Lột tả bản chất tàn ác, đểu giả.
- Tiêu biểu cho sự tàn bạo của chế độ xã hội đưong thời.
TUẦN 3 – TIẾT 9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
I. ĐỌC CHÚ THÍCH:
II. ĐỌC VĂN BẢN:
III. PHÂN TÍCH:
1. Tình thế của chị Dậu:
2. Hình ảnh tên cai lệ:
3. Hình ảnh chị Dậu:
Thảo luận
?Khi hai tên tay sai đến chị
đang ở trong tình thế như thế
nào? Chị đã làm gì?
Ban đầu: + Thiết tha van xin.
+ Nhẫn nhục, lễ phép, cam phận kẻ
dưới.
? Qua hành động trên em có
nhận xét gì về tính cách của chị
Dậu?
Tiếp theo: + Liều mạng cự lại.
+ Ngang hàng, lên tiếng cảnh báo.
Cuối cùng: +Chống trả một cách quyết liệt.
+ Đámh tên cai lệ và người nhà Lý trưởng.
Tính cách nhân vật: Vị tha, biết nhẫn nhục, không yếu đuối chỉ sợ hãi- Có lòng yêu thương chồng con, biết hy sinh bảo vệ chồng.
TUẦN 3 – TIẾT 9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
I. ĐỌC CHÚ THÍCH:
II. ĐỌC VĂN BẢN:
III. PHÂN TÍCH:
1. Tình thế của chị Dậu:
2. Hình ảnh tên cai lệ:
3. Hình ảnh chị Dậu:
IV. TỔNG KẾT:
2. Nội dung:
1. Nghệ thuật:
Em có nhận xét gì về nghệ
thuật và nội dung đoạn
trích?
- Khắc họa nhân vật điển hình, nghệ thuật tương phản nổi bật tính cách nhân vật.
- Ngòi bút hiện thực sinh động ngôn ngữ đối thoại đặc sắc, chi tiết giàu kịch tính.
- Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội phong kiến đương thời.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Luyện tập
Câu 1: "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?
A - Truyện ngắn
B - Tiểu thuyết
C - Truyện vừa
D - Bút kí
Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích: "Tức nước vỡ bờ" ?
C - Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: Vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ .
D - Kết hợp cả ba nội dung trên.
A - Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội phong kiến đương thời
B - Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.
Câu 3: Theo em, nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích?
A - Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả.
B - Trong đời sống có một quy luật tất yếu: Có áp bức là có đấu tranh.
C - Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân
D - Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân
Luyện tập về nhà:

1. Em hiểu thế nào về nhan đề?
2. Chứng minh: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo – Vũ Ngọc Phan
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc tóm tắt văn bản "Tức nước vỡ bờ"
Soạn văn bản : "Lão Hạc"

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)