Bài 3. Tức nước vỡ bờ
Chia sẻ bởi Trang Mõm Chó |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tức nước vỡ bờ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo
cùng toàn thể
các em học sinh!
TRU?NG THCS Gia Sng TP TháI Nguyên
Bài dạy:
Tiết 9: Tøc níc vì bê
Giáo viªn: Bùi Thị Chất Minh
Giảng tại lớp: 8A3
KIểM TRA BàI Cũ
Trong văn bản "Trong lòng mẹ", tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng đã được thể hiện như tế nào?
Hãy chọn và phân tích một hình ảnh mà em cho là đặc sắc nhất trong văn bản " Trong lòng mẹ"
Ngô tất tố
Văn bản:
Tức nước vỡ bờ
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
Lưu ý
Khi gặp biểu tượng này các em ghi bài
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
1.Tác giả
Dựa vào phần
chú thích? trong SGK/tr31, em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà văn Ngô Tất Tố?
Ngô tất tố
Ngô Tất Tố: (1893-1954)
Quê nay thuộc huyện ĐôngAnh Hà Nội
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho gốc nông dân
Ông là một học giả, nhà báo, nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng
Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939), Lều chõng(1940)Việc làng (1940
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm "Tắt đèn" và vị trí của đoạn trích
"Tức nước vỡ bờ" ?
Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" nằm trong chương XVIII của tác phẩm.
Sáng tác năm 1939
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
Thể loại
Phương thức biểu đạt:
Bố cục
: Tiểu thuyết
Tự sự, miêu tả, kết hợp biểu cảm.
2 phần
+P1: từ đầu đến "có ngon miệng hay không" Chị Dậu chăm sóc chồng
+P2: Còn lại :chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng.
Chú thích
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
1. Nhân vật chị Dậu
Qua phần giới thiệu và đọc văn bản, em hãycho biết câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào?
- Vụ thuế trong thời điểm gay gắt, bọn tay sai ra sức tróc thuế.
a, Tình thế của chị Dậu
Trong mùa sưu thuế, tình cảnh nhà chị Dậu ra sao?
- Anh Dậu thiếu một suất sưu của người em đã chết
Theo em chính sách thu thuế như vậy
đã thể hiện điều gì?
Sự bất công, tàn nhẫn
Tình hình anh Dậu lúc này ra sao?
- Anh Dậu ốm yếu, tưởng chết
Trước tình cảnh này,
chị Dậu phải làm gì?
chị phải bảo vệ chồng
b, Diễn biến tâm trạng chị Dậu
Khi thấy bọn tay sai đến, chị Dậu có thái độ như thế nào?
- Ban đầu chị van xin.
Khi cai lệ không nghe, nhất định xông vào trói anh Dậu, hắn còn đánh chị thì chị có còn van xin nữa không?
- Không chịu đựng được nữa, chị đã liều mạng cự lại.
Phản ứng của chị như thế nào?
+Chị thay đổi cách xưng hô.
+ Quật ngã tên tay sai
Lời xưng hô
Thái độ, hành động
Vị thế
Lần thứ nhất
Gọi cai lệ là ông
Xưng là cháu
Là một người thấp kém, nô lệ, bị áp bức. Thái độ nhẫn nhục chịu đựng.
Nghiến hai hàm răng
Túm lấy cổ cai lệ
Nắm cây gậy
Giằng co, đu đẩy với cai lệ
Túm tóc lẳng một cái, ngã nhào ra thềm
Xám mặt
Liều mạng cự lại
Tức quá không thể chịu được
Run run.
Van xin.
Gọi cai lệ là ông
Xưng là tôi
Là một người ngang bằng với cai lệ.
Gọi cai lệ mày
Xưng là bà
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Vị thế cao hơn kẻ thù. Chị đòi giải phóng, đòi công lí. Chị vùng dậy với sức mạnh quật khởi.
Lần thứ hai
Lần thứ ba
- Chị Dậu là người phụ nữ dịu dàng, nhẫn nhục và tiềm tàng tinh thần phản kháng mãnh liệt.
Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về tính cách của chị Dậu?
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
1. Nhân vật chị Dậu
2. Nhân vật cai lệ
- Là một tên tay sai chuyên nghiệp.
- Nhân danh nhà nước để tróc thuế
Tên cai lệ đã làm gì?
- Chửi mắng dân rất thô tục.
- Hành hung người.
Hiện thân của xã hội cũ bất nhân.
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
IV. Tổng kết
Nghệ thuật:
Miêu tả, Tự sự xen lẫn biểu cảm
Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hình
Nghệ thuật tương phản đối lập
Chi tiết sinh động, giàu kịch tính
Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả và đối thoại đặc sắc
Nội dung:
Đả kích xã hội tàn ác bất công
Ca ngợi đức tính tốt đẹp của người phụ nữ
* Ghi nhớ (SGK/tr33)
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
IV. Tổng kết
V. Luyện tập
Chọn câu trả lời đúng.
1. Gia đình chị Dậu rơi vào tình cảnh khốn khổ bế tắc vì:
A. Nghèo đói
B. Sưu thuế nặng nề.
C. Bị bọn thực dân phong kiến áp bức, bóc lột.
D. Cả 3 câu trên.
2. Chi tiết bà lão hàng xóm mang đến cho chị Dậu bát gạo đã thể hiện tình cảm sâu đạm của người nông dân nghèo. đúng hay sai?
A. đúng
B. sai
3. Theo em, nhận định nào đúng nhất về tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"?
A. Người nông dân có sức mạnh lớn nhất
B. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo, bất nhân .
C. Quy luật tất yếu của cuộc sống:
"có áp bức, có đấu tranh"
D. Nông dân là những người bị áp bức trong xã hội.
Trích phim : Chị Dậu
Đạo diễn : Phạm Văn Khoa
Chuyển thể từ tiểu thuyết : "Tắt đèn" _ Ngô Tất Tố
Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường ĐấU TRANH
Dặn dò
? Học bài, tập phân tích nhân vật chị Dậụ
?Tìm đọc tiểu thuyết "Tắt đèn", tìm hiểu thêm về nhà văn Ngô Tất Tố.
? Soạn bài : "Lão Hạc"
Bài học đến đây kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh !
cùng toàn thể
các em học sinh!
TRU?NG THCS Gia Sng TP TháI Nguyên
Bài dạy:
Tiết 9: Tøc níc vì bê
Giáo viªn: Bùi Thị Chất Minh
Giảng tại lớp: 8A3
KIểM TRA BàI Cũ
Trong văn bản "Trong lòng mẹ", tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng đã được thể hiện như tế nào?
Hãy chọn và phân tích một hình ảnh mà em cho là đặc sắc nhất trong văn bản " Trong lòng mẹ"
Ngô tất tố
Văn bản:
Tức nước vỡ bờ
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
Lưu ý
Khi gặp biểu tượng này các em ghi bài
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
1.Tác giả
Dựa vào phần
chú thích? trong SGK/tr31, em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà văn Ngô Tất Tố?
Ngô tất tố
Ngô Tất Tố: (1893-1954)
Quê nay thuộc huyện ĐôngAnh Hà Nội
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho gốc nông dân
Ông là một học giả, nhà báo, nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng
Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939), Lều chõng(1940)Việc làng (1940
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm "Tắt đèn" và vị trí của đoạn trích
"Tức nước vỡ bờ" ?
Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" nằm trong chương XVIII của tác phẩm.
Sáng tác năm 1939
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
Thể loại
Phương thức biểu đạt:
Bố cục
: Tiểu thuyết
Tự sự, miêu tả, kết hợp biểu cảm.
2 phần
+P1: từ đầu đến "có ngon miệng hay không" Chị Dậu chăm sóc chồng
+P2: Còn lại :chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng.
Chú thích
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
1. Nhân vật chị Dậu
Qua phần giới thiệu và đọc văn bản, em hãycho biết câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào?
- Vụ thuế trong thời điểm gay gắt, bọn tay sai ra sức tróc thuế.
a, Tình thế của chị Dậu
Trong mùa sưu thuế, tình cảnh nhà chị Dậu ra sao?
- Anh Dậu thiếu một suất sưu của người em đã chết
Theo em chính sách thu thuế như vậy
đã thể hiện điều gì?
Sự bất công, tàn nhẫn
Tình hình anh Dậu lúc này ra sao?
- Anh Dậu ốm yếu, tưởng chết
Trước tình cảnh này,
chị Dậu phải làm gì?
chị phải bảo vệ chồng
b, Diễn biến tâm trạng chị Dậu
Khi thấy bọn tay sai đến, chị Dậu có thái độ như thế nào?
- Ban đầu chị van xin.
Khi cai lệ không nghe, nhất định xông vào trói anh Dậu, hắn còn đánh chị thì chị có còn van xin nữa không?
- Không chịu đựng được nữa, chị đã liều mạng cự lại.
Phản ứng của chị như thế nào?
+Chị thay đổi cách xưng hô.
+ Quật ngã tên tay sai
Lời xưng hô
Thái độ, hành động
Vị thế
Lần thứ nhất
Gọi cai lệ là ông
Xưng là cháu
Là một người thấp kém, nô lệ, bị áp bức. Thái độ nhẫn nhục chịu đựng.
Nghiến hai hàm răng
Túm lấy cổ cai lệ
Nắm cây gậy
Giằng co, đu đẩy với cai lệ
Túm tóc lẳng một cái, ngã nhào ra thềm
Xám mặt
Liều mạng cự lại
Tức quá không thể chịu được
Run run.
Van xin.
Gọi cai lệ là ông
Xưng là tôi
Là một người ngang bằng với cai lệ.
Gọi cai lệ mày
Xưng là bà
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Vị thế cao hơn kẻ thù. Chị đòi giải phóng, đòi công lí. Chị vùng dậy với sức mạnh quật khởi.
Lần thứ hai
Lần thứ ba
- Chị Dậu là người phụ nữ dịu dàng, nhẫn nhục và tiềm tàng tinh thần phản kháng mãnh liệt.
Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về tính cách của chị Dậu?
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
1. Nhân vật chị Dậu
2. Nhân vật cai lệ
- Là một tên tay sai chuyên nghiệp.
- Nhân danh nhà nước để tróc thuế
Tên cai lệ đã làm gì?
- Chửi mắng dân rất thô tục.
- Hành hung người.
Hiện thân của xã hội cũ bất nhân.
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
IV. Tổng kết
Nghệ thuật:
Miêu tả, Tự sự xen lẫn biểu cảm
Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hình
Nghệ thuật tương phản đối lập
Chi tiết sinh động, giàu kịch tính
Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả và đối thoại đặc sắc
Nội dung:
Đả kích xã hội tàn ác bất công
Ca ngợi đức tính tốt đẹp của người phụ nữ
* Ghi nhớ (SGK/tr33)
Bài 3 - Tiết 9
Văn bản
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết "Tắt đèn"- Ngô Tất Tố)
I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu chung
III. Phân tích
IV. Tổng kết
V. Luyện tập
Chọn câu trả lời đúng.
1. Gia đình chị Dậu rơi vào tình cảnh khốn khổ bế tắc vì:
A. Nghèo đói
B. Sưu thuế nặng nề.
C. Bị bọn thực dân phong kiến áp bức, bóc lột.
D. Cả 3 câu trên.
2. Chi tiết bà lão hàng xóm mang đến cho chị Dậu bát gạo đã thể hiện tình cảm sâu đạm của người nông dân nghèo. đúng hay sai?
A. đúng
B. sai
3. Theo em, nhận định nào đúng nhất về tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"?
A. Người nông dân có sức mạnh lớn nhất
B. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo, bất nhân .
C. Quy luật tất yếu của cuộc sống:
"có áp bức, có đấu tranh"
D. Nông dân là những người bị áp bức trong xã hội.
Trích phim : Chị Dậu
Đạo diễn : Phạm Văn Khoa
Chuyển thể từ tiểu thuyết : "Tắt đèn" _ Ngô Tất Tố
Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường ĐấU TRANH
Dặn dò
? Học bài, tập phân tích nhân vật chị Dậụ
?Tìm đọc tiểu thuyết "Tắt đèn", tìm hiểu thêm về nhà văn Ngô Tất Tố.
? Soạn bài : "Lão Hạc"
Bài học đến đây kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trang Mõm Chó
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)