Bài 3. Tức nước vỡ bờ

Chia sẻ bởi Trương Kim Hoa | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tức nước vỡ bờ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS BẠCH ĐÍCH
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7
MÔN NGỮ VĂN
TIẾT 113
VĂN BẢN
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
Toàn cảnh cố đô Huế
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
Sông Hương và núi NgỰ Bình
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
Cầu Tràng Tiền
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
Chùa Thiên Mụ
Tiết 113 văn bản: Ca huế trên sông Hương
Ca Huế trên sông Hương
Tiết 113 - văn bản: Ca huế trên sông Hương
Lăng Khải Định Lăng Minh Mạng
Tiết 113- văn bản: Ca huế trên sông Hương









I. Tác giả - tác phẩm:
1.Tác giả: Hà Ánh Minh
2.Tác phẩm: Bút kí đăng trên báo Người Hà Nội
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc :
Chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý những câu đặc biệt, câu rút gọn.
3. Thể loại:
2. Giải thích từ khó (SGK trang 102-103)
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
Bút kí
- Vẻ đẹp phong phú của các làn điệu dân ca Huế ( Thể hiện qua tên gọi các làn điệu, nhạc cụ và cách chơi.)
- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

4. Nội dung chính của văn bản:
Đọc văn bản em thấy tác giả tập trung khai thác những nội dung nào?
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương









1/ Các làn điệu dân ca Huế :
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân : buồn thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh : không vui, không buồn.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…: gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,…: náo nức nồng hậu tình người.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
III. Tìm hiểu chi tiết.
a. Các làn điệu :
=> Sự phong phú, đặc sắc của các làn điệu -> Huế cái nôi của dân ca
? Em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế
trong bài và nêu đặc điểm từng làn điệu ?
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
Hò giã gạo









b . Nhạc cụ :
Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

- Thể hiện sự phong phú đa đạng của các nhạc cụ.
=> Diễn tả sâu sắc vẻ đẹp văn hóa tinh thần của người dân xứ Huế.
? Kể tên những nhạc cụ được nhắc tới trong bài ?
Tiết 113 - văn bản: Ca Huế trên sông Hương
ĐÀN NHỊ
ĐÀN BẦU
ĐÀN TRANH
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN TÌ BÀ
ĐÀN TAM
ĐÀN ĐÁY
SÁO TRÚC









2 . Vẻ đẹp ca Huế trên sông Hương:
* Thời gian:
* Không gian, địa điểm:
Đêm khuya.
Ngồi trong thuyền rồng,
trên dòng sông Hương thơ mộng.
? Việc thưởng thức ca Huế trên sông Hương thường diễn ra vào lúc nào và ở đâu?
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương









* Thưởng thức:
- Các ca công trong trang phục lễ hội truyền thống.
=> Với hồn thơ lai láng và tình người nồng hậu.
- Bừng lên âm thanh du dương, trầm bổng.
- Tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Lời ca thong thả,trang trọng, trong sáng gợi lên
tình người, tình đất nước
* Biểu diễn:
Ngồi trong thuyền, trên dòng sông Hương thơ mộng
nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.
? Cách biểu diễn của các nhạc công và ca công như thế nào ?
? Cách thưởng thức có gì đặc biệt ?
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
TRANG PHỤC.
Tiết 113 - văn bản: Ca Huế trên sông Hương









3. Nguồn gốc hình thành ca Huế.
Là sự hoà quyện giữa nhạc dân gian và nhạc cung đình.
-> Sôi nổi , vui tươi ,trang trọng và tao nhã.
=> Sự huyền diệu say đắm lòng người.
? Ca Huế có nguồn gốc hình thành từ đâu ?
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
Viết theo thể bút kí.
Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thẫm đẫm chất thơ.
Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
2. Nội dung:
Huế nổi tiếng các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
- Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.

Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
IV. TỔNG KẾT.
Ghi nhớ:
Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
Tiết 113 - Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
V. Luyện tập.
Câu 1. Nêu ý nghĩa của hai bức tranh (theo SGK.100,101)

Hai bức tranh minh họa cho hai nét đẹp của văn hóa Huế:
-Vẻ đẹp của cố đô Huế
-Vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương.
IV. Luyện tập
Câu 2.Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy.
Tiết 113 văn bản: Ca Huế trên sông Hương
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế?
A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng.
B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
C. Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc.
D. Cả ba nội dung trên.
2.Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Tiết 113 - văn bản: Ca Huế trên sông Hương
* Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập
Chuẩn bị bài :Quan Âm Thị Kính
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Kim Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)