Bài 3. Tính chất hoá học của axit

Chia sẻ bởi Đinh Hoàng Ngọc Hiệp A | Ngày 30/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tính chất hoá học của axit thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 3: Tính chất hoá học của axit
Giáo viên:
Trường: THCS
Nội dung bài học
Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu.
Axit tác dụng với kim loại.
Axit tác dụng với bazơ.
Axit tác dụng với ôxit bazơ.

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit.
2. Axit tác dụng với kim loại (xem phim)
VD:
2HCl(dd) + Fe(r) FeCl2(dd) + H2(k)
3H2SO4(dd loãng) + 2Al(r) Al2(SO4)3 + 3H2(k)

Axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
Chú ý: HNO3 tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđro.
3. Axit tác dụng với bazơ
VD:
H2SO4(dd) + Cu(OH)2 CuSO4(dd) + 2H2O
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hoà.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
VD:
Fe2O3(r) + 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) + 3H2O(l)
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
Chú ý:
Dựa vào tính chất hoá học, axit được phân thành 2 loại:
Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4.
Axit yếu: H3PO4, H2SO3, H2CO3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)