Bài 3. Tính chất hoá học của axit

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Chiến | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tính chất hoá học của axit thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

www.chiennc.violet.vn
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài 6
I. Tính chất hóa học của Axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
Tiến hành thí nghiệm:
Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẩu quỳ tím
Quan sát và nêu nhận xét?
Kết quả:
* Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
* Vậy giấy quỳ tím là chất chỉ thị màu, dùng để nhận biết dung dịch axít .
Kết luận:
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Tác dụng với kim loại
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch không màu: NaCl, NaOH, HCl
* Nhỏ lần lượt các dung dịch cần phân biệt vào mẩu quỳ tím.
Nếu quì tím chuyển đỏ => dd HCl
Nếu quì tím chuyển xanh => dd NaOH
Nếu quì tím không chuyển màu => NaCl
I. Tính chất hóa học của Axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm:
Thả 1 viên Zn (hoặc Al, Fe, Mg ...) vào đáy ống nghiệm.
Nhỏ 1 → 2 ml dung dịch HCl (hoặc dd H2SO4 loãng) vào ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng.
Nhận xét
Kẽm, sắt bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra. ( Khí hyđrô )
Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ
I. Tính chất hóa học của Axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Tác dụng với kim loại
Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1, thêm 1 → 2 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm, lắc đều.
Lấy 1 → 2 ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm, quan sát màu sắc. Sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào.
? Quan sát và nhận xét hiện tượng.
Hiện tượng:
Đồng (II) hiđrôxít bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Phương trình phản ứng:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
(r) (dd) (dd) (l)
NaOH + HCl → NaCl + H2O
(dd) (dd) (dd) (l)
Axit tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo thành muối và nước.
4. Tác dụng với bazơ
I. Tính chất hóa học của Axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Tác dụng với kim loại
Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ
Phương trình phản ứng:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Axit tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo thành muối và nước.
4. Tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
Cho vào đáy ồng nghiệm 1 ít oxit bazơ CuO (hoặc Fe2O3)
Nhỏ 1 → 2 ml dung dịch HCl (hoặc dd H2SO4 loãng) vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng:
CuO bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Fe2O3 bị hòa tan tạo thành dung dịch màu nâu đỏ
Phương trình phản ứng:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
I. Tính chất hóa học của Axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Tác dụng với kim loại
Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ
Phương trình phản ứng:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Axit tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo thành muối và nước.
Phương trình phản ứng:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
4. Tác dụng với bazơ
II. Axit mạnh và axit yếu
5. Tác dụng với muối (S? h?c ? b�i 9)
Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân ra làm 2 loại:
+ Axit mạnh : HCl, HNO3, H2SO4 ....
+ Axit yếu : H2S ,H2CO3, H2SO3 ....
Bài tập 2: Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
Mg và dung dịch H2SO4 loãng
Fe(OH)3 và dung dịch HCl
CuO và dung dịch HNO3
Mg bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b. Fe(OH)3 bị hòa tan tạo ra dung dịch có màu vàng nâu:
2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c. CuO bị hòa tan tạo ra dung dịch có màu xanh lam:
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Học bài và làm bài 1, 2, 3, 4 SGK.
Nguồn ww.chiennc.violet.vn
Các thí nghiệm hóa học phục vụ minh họa cho bài giảng này có tại
http://chiennc.violet.vn/document/list/cat_id/1737355
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)