Bài 3. Tính chất hoá học của axit
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tư |
Ngày 30/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tính chất hoá học của axit thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 5:
GV: Nguyễn Thị Tư
PHÒNG GDĐT HUYỆN NÚI THÀNH – QUẢNG NAM
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA AXÍT
NỘI DUNG
I. Tính chất hóa học:
1. Axít làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
Thí nghiệm:
Kết luận:
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Axít tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
- Cho biết hiện tượng xảy ra?
- Hãy viết PTPU
Phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4
Kết luận:
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
FeSO4 + H2
Chú ý:
Axit Nitric và axit sunfuric đặc nóng tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm:
- Nêu hiện tượng quan sát được:
- Viết PTPƯ.
Kết luận:
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
PTHH:
HCl + NaOH
Hãy nhận xét tính chất hóa học của axit tác dụng với bazơ ?
NaCl + H2O
Phản ứng giữa axit tác dụng với bazơ là loại phản ứng gì ?
Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa.
4. Axit tác dụng với ôxit bazơ
Thí nghiệm:
PTHH:
CuO + HCl CuCl2 + H2O
2
Kết luận:
Axit tác dụng với ôxit bazơ tạo thành muối và nước.
II. Axit mạnh và axit yếu:
Axit mạnh như: HCl, H2SO4, HNO3,…
Axit yếu như: H2S, H2CO3…
Củng cố - Tính chất hóa học của axit:
1/ Axit làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ.
2/ Axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđro.
3/ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4/ Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
2. Có thể dùng chất nào sau đây để bón cho đất có độ chua:
a. dd HCl
b. dd NaCl
c. dd Ca(OH)2
d. Nước
Bài tập củng cố:
1. Axit H2SO4 loãng có thể phản ứng được với dãy chất nào sau đây:
a.
b.
c.
Fe, Zn(OH)2, CuO
MgO, Al(OH)3, CO2
Ca(OH)2, SO2, Al
d.
H2CO3, Zn, KOH
DẶN DÒ
1. Học thuộc tính chất hóa học của axit.
2. Làm bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 14.
3. Xem trước bài axit clohydric
GV: Nguyễn Thị Tư
PHÒNG GDĐT HUYỆN NÚI THÀNH – QUẢNG NAM
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA AXÍT
NỘI DUNG
I. Tính chất hóa học:
1. Axít làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
Thí nghiệm:
Kết luận:
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Axít tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
- Cho biết hiện tượng xảy ra?
- Hãy viết PTPU
Phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4
Kết luận:
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
FeSO4 + H2
Chú ý:
Axit Nitric và axit sunfuric đặc nóng tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm:
- Nêu hiện tượng quan sát được:
- Viết PTPƯ.
Kết luận:
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
PTHH:
HCl + NaOH
Hãy nhận xét tính chất hóa học của axit tác dụng với bazơ ?
NaCl + H2O
Phản ứng giữa axit tác dụng với bazơ là loại phản ứng gì ?
Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa.
4. Axit tác dụng với ôxit bazơ
Thí nghiệm:
PTHH:
CuO + HCl CuCl2 + H2O
2
Kết luận:
Axit tác dụng với ôxit bazơ tạo thành muối và nước.
II. Axit mạnh và axit yếu:
Axit mạnh như: HCl, H2SO4, HNO3,…
Axit yếu như: H2S, H2CO3…
Củng cố - Tính chất hóa học của axit:
1/ Axit làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ.
2/ Axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđro.
3/ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4/ Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
2. Có thể dùng chất nào sau đây để bón cho đất có độ chua:
a. dd HCl
b. dd NaCl
c. dd Ca(OH)2
d. Nước
Bài tập củng cố:
1. Axit H2SO4 loãng có thể phản ứng được với dãy chất nào sau đây:
a.
b.
c.
Fe, Zn(OH)2, CuO
MgO, Al(OH)3, CO2
Ca(OH)2, SO2, Al
d.
H2CO3, Zn, KOH
DẶN DÒ
1. Học thuộc tính chất hóa học của axit.
2. Làm bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 14.
3. Xem trước bài axit clohydric
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)