Bài 3. Tính chất hoá học của axit
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hải |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tính chất hoá học của axit thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
1
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- Thí nghiệm: (sgk/12)
- Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển từ màu tím sang màu đỏ.
- Nhận xét: dd axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
2
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
2. Axit tác dụng với kim loại:
- Thí nghiệm: (sgk/12)
- Hiện tượng: kim loại bị hoà tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
- Nhận xét: phản ứng sinh ra muối và khí hiđro.
H2SO4 (dd loãng) + Zn(r) ?
HCl (dd) + Al(r) ?
- Kết luận: (sgk/12)
- Chú ý: (sgk/12)
AlCl3 (dd) + H2(k)
ZnSO4 (dd) + H2(k)
6
2
2
3
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
3
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
3. Axit tác dụng với bazơ:
- Thí nghiệm: (sgk/13)
- Hiện tượng: đồng hiđroxit bị hoà tan, tạo thành dd màu xanh lam.
- Nhận xét: là màu của muối đồng.
H2SO4(dd loãng) + Cu(OH)2(r) ?
- Kết luận: (sgk/13)
CuSO4(dd) + H2O(l)
2
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
4
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
- Thí nghiệm: (sgk/13)
- Hiện tượng: sắt (III) oxit bị hoà tan, tạo thành dd màu vàng nâu.
- Nhận xét: là màu của muối sắt (III).
H2SO4(dd loãng) + Fe2O3(r) ?
- Kết luận: (sgk/13)
Fe2(SO4)3(dd) + H2O(l)
3
3
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
5
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
II - Axit mạnh và axit yếu:
+ Axit mạnh: HCl; HNO3; H2SO4 .....
+ Axit yếu: H2S; H2CO3 .....
Thảo luận nhóm: Bài tập số 2 (sgk/14)
Bài tập về nhà: làm bài 1; 3; 4 (sgk/14)
bài học đến đây là kết thúc.
xin chào các em!
10/2/2005
6
Nguyễn Hữu Hải
Kiến thức cần đạt
Biết được tính chất hóa học của axit: tác dụng với kim loại, oxit bazơ; bazơ; làm đổi màu quỳ tím.
rèn luyện kĩ năng làm. quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit nói chung.
kĩ năng viết các phương trình hóa học. Tính nồng độ hoặc khối lượng axit tham gia phản ứng.
Chú ý: Không viết phương trình hóa học của kim loại với HNO3.
Không nêu điều kiện để kim loại tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro.
Chỉ viết phương trình hóa học của axit sunfuric đặc, nóng vơi Cu.
Nguyễn Hữu Hải
1
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- Thí nghiệm: (sgk/12)
- Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển từ màu tím sang màu đỏ.
- Nhận xét: dd axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
2
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
2. Axit tác dụng với kim loại:
- Thí nghiệm: (sgk/12)
- Hiện tượng: kim loại bị hoà tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
- Nhận xét: phản ứng sinh ra muối và khí hiđro.
H2SO4 (dd loãng) + Zn(r) ?
HCl (dd) + Al(r) ?
- Kết luận: (sgk/12)
- Chú ý: (sgk/12)
AlCl3 (dd) + H2(k)
ZnSO4 (dd) + H2(k)
6
2
2
3
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
3
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
3. Axit tác dụng với bazơ:
- Thí nghiệm: (sgk/13)
- Hiện tượng: đồng hiđroxit bị hoà tan, tạo thành dd màu xanh lam.
- Nhận xét: là màu của muối đồng.
H2SO4(dd loãng) + Cu(OH)2(r) ?
- Kết luận: (sgk/13)
CuSO4(dd) + H2O(l)
2
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
4
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
- Thí nghiệm: (sgk/13)
- Hiện tượng: sắt (III) oxit bị hoà tan, tạo thành dd màu vàng nâu.
- Nhận xét: là màu của muối sắt (III).
H2SO4(dd loãng) + Fe2O3(r) ?
- Kết luận: (sgk/13)
Fe2(SO4)3(dd) + H2O(l)
3
3
10/2/2005
Nguyễn Hữu Hải
5
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit.
I - Tính chất hoá học:
II - Axit mạnh và axit yếu:
+ Axit mạnh: HCl; HNO3; H2SO4 .....
+ Axit yếu: H2S; H2CO3 .....
Thảo luận nhóm: Bài tập số 2 (sgk/14)
Bài tập về nhà: làm bài 1; 3; 4 (sgk/14)
bài học đến đây là kết thúc.
xin chào các em!
10/2/2005
6
Nguyễn Hữu Hải
Kiến thức cần đạt
Biết được tính chất hóa học của axit: tác dụng với kim loại, oxit bazơ; bazơ; làm đổi màu quỳ tím.
rèn luyện kĩ năng làm. quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit nói chung.
kĩ năng viết các phương trình hóa học. Tính nồng độ hoặc khối lượng axit tham gia phản ứng.
Chú ý: Không viết phương trình hóa học của kim loại với HNO3.
Không nêu điều kiện để kim loại tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro.
Chỉ viết phương trình hóa học của axit sunfuric đặc, nóng vơi Cu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)