Bài 3. Tính chất hoá học của axit
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Liên |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tính chất hoá học của axit thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN HÓA HỌC 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Hòa
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
MÔN HÓA HỌC 9
2
CHO M?NG TH?Y CƠ D?N D? GI? MƠN HĨA HƠM NAY
KIỂM TRA MIỆNG:
Nh?ng tính ch?t no sau dy tc d?ng du?c v?i nu?c ?
?
Đáp án
S + O2 SO2
b) SO2 + H2O H2SO3
c) H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O
(K)
(k)
(r)
(dd)
(dd)
t0
(k)
Hoàn thành PTHH sau :
SSO2H2SO3Na2SO3
?
KIỂM TRA BÀI MỚI :
Nh?ng tính ch?t no sau dy l tính ch?t d?c trung c?a cc axit ?
?
Tác dụng chất chỉ thị màu
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với ba zơ
Tác dụng với oxit
ba zơ
Tác dụng với muối
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I Tính chất hóa học của Axit
Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào mẩu quì tím. Quan sát hiện tượng và nhận xét
Dung dịch HCl
Giấy quỳ tím
Kết quả: Quì tím
chuyển thành màu đỏ.
Vậy giấy quì tím là chất
chỉ thị dùng nhận biết
dd Axit
Kết luận: DD axit làm
quì tím hóa đỏ
1. Tác dụng với chỉ thị màu :
DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị: làm quì tím chuyển thành đỏ
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Thả đinh sắt ( Al, Zn, Mg.. ) vào đáy ống nghiệm, sau đó nhỏ1-2ml dd H2SO4loãng (HCl) vào
Quan sát hiện tượng
BÀI 3 -TIẾT 5
Thảo luận nhóm 4 phút:
Thí nghiệm:
Thả đinh sắt ( Al, Zn, Mg.. ) vào đáy ống nghiệm, sau đó nhỏ1-2ml dd H2SO4 loãng (HCl) vào
Quan sát hiện tượng
Nhận xét: Kim loại Fe bị hòa tan trong dd Axit, đồng thời có khí không màu thoát ra ( khí H2)
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm ngoài khí H2 còn có muối Sắt (II) Clorua
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
DD Axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2
3. Tác dụng với Bazơ
Thí nghiệm: Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 1-2ml dd HCl, lắc nhẹ
Quan sát hiện tượng
Fe+ H2SO4 FeSO4 +H2
BÀI 3 -TIẾT 5
Nhận xét: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd có màu xanh
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành ngoài dd màu xanh là muối Đồng (II) Clorua còn có nước
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với Bazơ
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
Axit tác dụng với Bazơ tạo thành muối và nước
Phản ứng của axit và Bazơ tạo thành muối và nước gọi là phản ứng trung hòa
4. Tác dụng với Oxit bazơ
Thí nghiệm: Cho vào đáy ống nghiệm 1 ít Oxit bazơ Fe2O3 ( CuO), sau đó nhỏ1-2ml dd H2SO4 loãng (HCl) vào, để phản ứng xảy ra nhanh ta đun nóng ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
Cu(OH)2+ H2SO4 CuSO4 +H2O
BẢI 3 –TIẾT 5
Nhận xét: Fe2O3 bị hòa tan tạo thành dd có vàng nhạt
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành là muối sắt (III) sunfat và nước
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
Axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối và nước
5. Tác dụng với muối
Fe2O3 +6HCl 2FeCl3 +3H2O
Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1 ít dd H2SO4 loãng sau đó nhỏ từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
Bài 3-tiết 5
Nhận xét: Sản phẩm có kết tủa trắng
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành là muối Barisunfat và Axit Clohidric
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với muối
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
5. Tác dụng với muối
BaCl2 + H2SO4 BaSO4+2HCl
Axit tác dụng với 1 số muối tạo thành muối mới và Axit mới
Bài 3-Tiết 5
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
5. Tác dụng với muối
II.Axit manh ,axit yếu :
Bài 3-Tiết 5
Axit mạnh :HCl,H2SO4,,HNO3.
Axit yếu :H2CO3,H2SO3..
Axit được phân loại như thế nào ?
Bài tập 1 : Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một , hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra , dấu (O) nếu không có phản ứng ? Viết các PTHH xảy ra ?
X
X
X
X
O
O
O
O
O
Các phương trình phản ứng xảy ra :
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài , làm bài tập 1,2,3,4 trong sách giáo khoa*
Tự đọc phần Axit HCl,viết PTHH dựa vào tính chất chung của axit ,tác với kim loại ,với ba zơ ,oxit ba zơ, muối ,chỉ thị màu.
Hoàn thành PTHH sau theo chuổi phản ứng :SSO2SO3H2SO4MgSO4.
K2SO3KCl
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
Đối với bài học ở tiết tiếptheo:
*Xem trước bài: “1 số axit quan trọng Phần B Axit sunfuric”.
*So sánh tính chất hóa học axit H2SO4 đặc và loãng có tính chất hóa học nào ?Viết PTHH.
Kính chúc quý thầy cô
khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Hòa
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
MÔN HÓA HỌC 9
2
CHO M?NG TH?Y CƠ D?N D? GI? MƠN HĨA HƠM NAY
KIỂM TRA MIỆNG:
Nh?ng tính ch?t no sau dy tc d?ng du?c v?i nu?c ?
?
Đáp án
S + O2 SO2
b) SO2 + H2O H2SO3
c) H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O
(K)
(k)
(r)
(dd)
(dd)
t0
(k)
Hoàn thành PTHH sau :
SSO2H2SO3Na2SO3
?
KIỂM TRA BÀI MỚI :
Nh?ng tính ch?t no sau dy l tính ch?t d?c trung c?a cc axit ?
?
Tác dụng chất chỉ thị màu
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với ba zơ
Tác dụng với oxit
ba zơ
Tác dụng với muối
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I Tính chất hóa học của Axit
Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào mẩu quì tím. Quan sát hiện tượng và nhận xét
Dung dịch HCl
Giấy quỳ tím
Kết quả: Quì tím
chuyển thành màu đỏ.
Vậy giấy quì tím là chất
chỉ thị dùng nhận biết
dd Axit
Kết luận: DD axit làm
quì tím hóa đỏ
1. Tác dụng với chỉ thị màu :
DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị: làm quì tím chuyển thành đỏ
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Thả đinh sắt ( Al, Zn, Mg.. ) vào đáy ống nghiệm, sau đó nhỏ1-2ml dd H2SO4loãng (HCl) vào
Quan sát hiện tượng
BÀI 3 -TIẾT 5
Thảo luận nhóm 4 phút:
Thí nghiệm:
Thả đinh sắt ( Al, Zn, Mg.. ) vào đáy ống nghiệm, sau đó nhỏ1-2ml dd H2SO4 loãng (HCl) vào
Quan sát hiện tượng
Nhận xét: Kim loại Fe bị hòa tan trong dd Axit, đồng thời có khí không màu thoát ra ( khí H2)
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm ngoài khí H2 còn có muối Sắt (II) Clorua
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
DD Axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2
3. Tác dụng với Bazơ
Thí nghiệm: Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 1-2ml dd HCl, lắc nhẹ
Quan sát hiện tượng
Fe+ H2SO4 FeSO4 +H2
BÀI 3 -TIẾT 5
Nhận xét: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd có màu xanh
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành ngoài dd màu xanh là muối Đồng (II) Clorua còn có nước
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với Bazơ
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
Axit tác dụng với Bazơ tạo thành muối và nước
Phản ứng của axit và Bazơ tạo thành muối và nước gọi là phản ứng trung hòa
4. Tác dụng với Oxit bazơ
Thí nghiệm: Cho vào đáy ống nghiệm 1 ít Oxit bazơ Fe2O3 ( CuO), sau đó nhỏ1-2ml dd H2SO4 loãng (HCl) vào, để phản ứng xảy ra nhanh ta đun nóng ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
Cu(OH)2+ H2SO4 CuSO4 +H2O
BẢI 3 –TIẾT 5
Nhận xét: Fe2O3 bị hòa tan tạo thành dd có vàng nhạt
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành là muối sắt (III) sunfat và nước
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
Axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối và nước
5. Tác dụng với muối
Fe2O3 +6HCl 2FeCl3 +3H2O
Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1 ít dd H2SO4 loãng sau đó nhỏ từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
Bài 3-tiết 5
Nhận xét: Sản phẩm có kết tủa trắng
Viết PTHH xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành là muối Barisunfat và Axit Clohidric
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với muối
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
5. Tác dụng với muối
BaCl2 + H2SO4 BaSO4+2HCl
Axit tác dụng với 1 số muối tạo thành muối mới và Axit mới
Bài 3-Tiết 5
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
5. Tác dụng với muối
II.Axit manh ,axit yếu :
Bài 3-Tiết 5
Axit mạnh :HCl,H2SO4,,HNO3.
Axit yếu :H2CO3,H2SO3..
Axit được phân loại như thế nào ?
Bài tập 1 : Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một , hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra , dấu (O) nếu không có phản ứng ? Viết các PTHH xảy ra ?
X
X
X
X
O
O
O
O
O
Các phương trình phản ứng xảy ra :
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài , làm bài tập 1,2,3,4 trong sách giáo khoa*
Tự đọc phần Axit HCl,viết PTHH dựa vào tính chất chung của axit ,tác với kim loại ,với ba zơ ,oxit ba zơ, muối ,chỉ thị màu.
Hoàn thành PTHH sau theo chuổi phản ứng :SSO2SO3H2SO4MgSO4.
K2SO3KCl
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
Đối với bài học ở tiết tiếptheo:
*Xem trước bài: “1 số axit quan trọng Phần B Axit sunfuric”.
*So sánh tính chất hóa học axit H2SO4 đặc và loãng có tính chất hóa học nào ?Viết PTHH.
Kính chúc quý thầy cô
khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)