Bài 3. Tính chất hoá học của axit
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tính chất hoá học của axit thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HÓA 9
TIẾT 5 – BÀI 3:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT
Giáo viên: Phạm Thị Mỹ Linh.
Ngày dạy: 10/9/2012
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VẠN NINH
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
I. Tính chất hóa học:
1. Axít làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
- Trong hóa học quỳ tím dùng để làm gì?
Thí nghiệm:
TIẾT 5 – BÀI 3:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT
Kết quả:
Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Vậy giấy quỳ tím là chất chỉ thị màu, dùng để nhận biết dung dịch axít .
Kết luận:
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Axít tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
Xem phim
2. Axít tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
- Cho biết hiện tượng xảy ra?
- Hãy viết PTPU
Xem phim
Kết quả:
Sắt bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra. ( Khí hyđrô )
Phương trình phản ứng:
Fe + HCl
Kết luận:
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
2
FeCl2 + H2
H2SO4 ( loãng ) + Al
Al2(SO4)3 + H2
3
2
3
Chú ý:
Axit Nitric và axit sunfuric đặc nóng tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm:
Xem phim
Chú ý:
Axit Nitric và axit sunfuric đặc nóng tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm:
- Nêu hiện tượng quan sát được:
- Viết PTPƯ.
Xem phim
Hiện tượng:
Đồng (II) hiđrôxít bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Kết luận:
Axit tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo thành muối và nước.
PTHH:
H2SO4 + Cu(OH)2
2
Hãy nhận xét tính chất hóa học của axit tác dụng với bazơ ?
HCl + NaOH
NaCl + H2O
CuSO4 + H2O
Phản ứng giữa axit tác dụng với bazơ là loại phản ứng gì ?
Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa.
4. Axit tác dụng với ôxit bazơ
Thí nghiệm:
Xem phim
4. Axit tác dụng với ôxit bazơ
Hiện tượng:
Sắt (III) ôxit bị hòa tan tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
Thí nghiệm:
PTHH:
Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O
6
3
2
Kết luận: Axit tác dụng với ôxit bazơ tạo thành muối và nước.
Xem phim
5. Axit tác dụng với muối: (học ở bài 9)
II. Axit mạnh và axit yếu:
Axit mạnh như:
Axit yếu như:
Giải thích tại sao người ta thường dùng axit HCl để tẩy sạch gỉ trên bề mặt kim loại trước khi hàn kim loại?
Vì gỉ là các ôxit kim loại như: Fe3O4, ZnO… bị a xít hòa tan
Bài tập củng cố:
Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
a.
b.
c.
Củng cố - Tính chất hóa học của axit:
1/ Axit làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ.
2/ Axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđro.
3/ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4/ Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
a. Mg bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra:
Giải:
c. CuO bị hòa tan tạo ra dung dịch có màu xanh lam:
Dặn dò:
Học bài và làm bài 1, 2, 3, 4 SGK.
TIẾT 5 – BÀI 3:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT
Giáo viên: Phạm Thị Mỹ Linh.
Ngày dạy: 10/9/2012
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VẠN NINH
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
I. Tính chất hóa học:
1. Axít làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
- Trong hóa học quỳ tím dùng để làm gì?
Thí nghiệm:
TIẾT 5 – BÀI 3:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT
Kết quả:
Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Vậy giấy quỳ tím là chất chỉ thị màu, dùng để nhận biết dung dịch axít .
Kết luận:
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Axít tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
Xem phim
2. Axít tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
- Cho biết hiện tượng xảy ra?
- Hãy viết PTPU
Xem phim
Kết quả:
Sắt bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra. ( Khí hyđrô )
Phương trình phản ứng:
Fe + HCl
Kết luận:
Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđrô.
2
FeCl2 + H2
H2SO4 ( loãng ) + Al
Al2(SO4)3 + H2
3
2
3
Chú ý:
Axit Nitric và axit sunfuric đặc nóng tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm:
Xem phim
Chú ý:
Axit Nitric và axit sunfuric đặc nóng tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí hiđrô.
3. Axit tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm:
- Nêu hiện tượng quan sát được:
- Viết PTPƯ.
Xem phim
Hiện tượng:
Đồng (II) hiđrôxít bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Kết luận:
Axit tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo thành muối và nước.
PTHH:
H2SO4 + Cu(OH)2
2
Hãy nhận xét tính chất hóa học của axit tác dụng với bazơ ?
HCl + NaOH
NaCl + H2O
CuSO4 + H2O
Phản ứng giữa axit tác dụng với bazơ là loại phản ứng gì ?
Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa.
4. Axit tác dụng với ôxit bazơ
Thí nghiệm:
Xem phim
4. Axit tác dụng với ôxit bazơ
Hiện tượng:
Sắt (III) ôxit bị hòa tan tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
Thí nghiệm:
PTHH:
Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O
6
3
2
Kết luận: Axit tác dụng với ôxit bazơ tạo thành muối và nước.
Xem phim
5. Axit tác dụng với muối: (học ở bài 9)
II. Axit mạnh và axit yếu:
Axit mạnh như:
Axit yếu như:
Giải thích tại sao người ta thường dùng axit HCl để tẩy sạch gỉ trên bề mặt kim loại trước khi hàn kim loại?
Vì gỉ là các ôxit kim loại như: Fe3O4, ZnO… bị a xít hòa tan
Bài tập củng cố:
Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
a.
b.
c.
Củng cố - Tính chất hóa học của axit:
1/ Axit làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ.
2/ Axit tác dụng được với nhiều kim loại sinh ra muối và giải phóng khí hiđro.
3/ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4/ Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
a. Mg bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra:
Giải:
c. CuO bị hòa tan tạo ra dung dịch có màu xanh lam:
Dặn dò:
Học bài và làm bài 1, 2, 3, 4 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)