Bài 3. Tính chất hoá học của axit
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Lâm |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tính chất hoá học của axit thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Câu 1:
Oxit axit có những tính chất hóa học nào?
Viết PTPƯ minh họa cho từng tính chất đó
* Câu 2:
Có 2 chất rắn màu trắng là BaO và P2O5. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng?
Đáp án:
Câu 1: Oxit axit có 3 tính chất hóa học là:
+ Tác dụng với H2O
SO2 + H2O → H2SO3
+ Tác dụng với dd bazơ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ
CO2 + CaO → CaCO3
Câu 2:
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cho một ít nước vào 2 mẫu thử và khuấy đều cho 2 mẫu thử tan hết
Dùng quỳ tím nhúng vào 2 dd mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ, mẫu thử đó là H3PO4 (hay P2O5)
P2O5 + H2O → H3PO4
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 (hay BaO)
BaO + H2O → Ba(OH)2
2
3
Tiết 5
Bài: 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Tính chất hóa học của axit
I/ Tính chất hóa học:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
● Thí nghiệm:
+ Hiện tượng:
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
+ Nhận xét:
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Tính chất hóa học của axit
I/ Tính chất hóa học:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
● Thí nghiệm:
2. Tác dụng với kim loại:
+ Hiện tượng:
Kim loại tan ra, đồng thời có sủi bọt khí
+ PTHH:
Zn + HCl →
ZnCl2 + H2↑
2
▲ Kết luận:
Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđo
(HCl t/d Zn)
♣ Chú ý:
Dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđo
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
● Thí nghiệm:
(HCl t/d Cu(OH)2 )
+ Hiện tượng:
Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam
+ PTHH:
HCl + Cu(OH)2 →
CuCl2 + H2O
2
2
▲ Kết luận:
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
● Thảo luận nhóm: (5 phút)
♣ Hoàn thành các PTHH sau:
(1) HCl + CuO →
(2) H2SO4 + Fe2O3 →
(3) H2SO4 + Al2O3 →
(4) HCl + FeO →
+ PTHH:
3
▲ Kết luận:
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
4. Tác dụng với oxit bazơ:
♣ Phân công nhóm:
+ Nhóm 1,2: thực hiện PTHH (1), (2)
+ Nhóm 3,4: thực hiện PTHH (3), (4)
HCl + CuO → CuCl2 + H2O
H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + H2O
H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + H2O
HCl + FeO → FeCl2 + H2O
2
3
3
2
3
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
4. Tác dụng với oxit bazơ:
5. Tác dụng với muối:
● Thí nghiệm:
(H2SO4 t/d BaCl2 )
+ Hiện tượng:
Có kết tủa trắng tạo thành
+ PTHH:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + HCl
2
▲ Kết luận:
Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
4. Tác dụng với oxit bazơ:
5. Tác dụng với muối:
Dựa vào tính chất hóa học của axit, người ta chia axit thành 2 loại:
+ Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 …
+ Axit yếu: H2S, H2CO3, H2SO3 …
II/ Axit mạnh và axit yếu:
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
Câu 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Câu hỏi, bài tập củng cố:
5
CaSO4
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
+
+
SO3
H2SO4
H2SO4
O2
+
H2O
BaCl2
+
Mg
H2
+
Các phương trình hóa học:
2
5
H2SO4
+
CaO
CaSO4
2
2
t0
+
HCl
2
+
H2O
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 2: Cho lá kẽm vào 250ml dung dịch HCl 1M
a/ Tính khối lượng lá kẽm đã pư?
b/ Tính thể tích khí ở đktc thu được sau pư?
Giải:
Ta có:
nHCl =
0,25x1 = 0,25 mol
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
2
mol:
0,25
←
0,125
a/ Từ PƯ: ta có nZn= 0,125 mol
mZn= 0,125x65 = 8,125 (g)
→
0,125
b/ Từ PƯ: ta có n
H2
= 0,125 (mol)
V
H2
= 0,125x22,4 = 2,8 (l)
Hướng dẫn HS tự học:
- Học thuộc bài học:
+ Tính chất hóa học của axit
+ Phương trình minh họa.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 14 SGK.
- Tìm hiểu nội dung bài: “Một số axit quan trọng”
Chú ý: nghiên cứu trước phần:
+ Tính chất và ứng dụng của axit clohiđric
+ Tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit sufuric loãng
Cảm ơn quý thầy cô và các em về dự tiết học
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Câu 1:
Oxit axit có những tính chất hóa học nào?
Viết PTPƯ minh họa cho từng tính chất đó
* Câu 2:
Có 2 chất rắn màu trắng là BaO và P2O5. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng?
Đáp án:
Câu 1: Oxit axit có 3 tính chất hóa học là:
+ Tác dụng với H2O
SO2 + H2O → H2SO3
+ Tác dụng với dd bazơ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ
CO2 + CaO → CaCO3
Câu 2:
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cho một ít nước vào 2 mẫu thử và khuấy đều cho 2 mẫu thử tan hết
Dùng quỳ tím nhúng vào 2 dd mẫu thử.
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ, mẫu thử đó là H3PO4 (hay P2O5)
P2O5 + H2O → H3PO4
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 (hay BaO)
BaO + H2O → Ba(OH)2
2
3
Tiết 5
Bài: 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Tính chất hóa học của axit
I/ Tính chất hóa học:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
● Thí nghiệm:
+ Hiện tượng:
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
+ Nhận xét:
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Tính chất hóa học của axit
I/ Tính chất hóa học:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
● Thí nghiệm:
2. Tác dụng với kim loại:
+ Hiện tượng:
Kim loại tan ra, đồng thời có sủi bọt khí
+ PTHH:
Zn + HCl →
ZnCl2 + H2↑
2
▲ Kết luận:
Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđo
(HCl t/d Zn)
♣ Chú ý:
Dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđo
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
● Thí nghiệm:
(HCl t/d Cu(OH)2 )
+ Hiện tượng:
Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam
+ PTHH:
HCl + Cu(OH)2 →
CuCl2 + H2O
2
2
▲ Kết luận:
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
● Thảo luận nhóm: (5 phút)
♣ Hoàn thành các PTHH sau:
(1) HCl + CuO →
(2) H2SO4 + Fe2O3 →
(3) H2SO4 + Al2O3 →
(4) HCl + FeO →
+ PTHH:
3
▲ Kết luận:
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
4. Tác dụng với oxit bazơ:
♣ Phân công nhóm:
+ Nhóm 1,2: thực hiện PTHH (1), (2)
+ Nhóm 3,4: thực hiện PTHH (3), (4)
HCl + CuO → CuCl2 + H2O
H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + H2O
H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + H2O
HCl + FeO → FeCl2 + H2O
2
3
3
2
3
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
4. Tác dụng với oxit bazơ:
5. Tác dụng với muối:
● Thí nghiệm:
(H2SO4 t/d BaCl2 )
+ Hiện tượng:
Có kết tủa trắng tạo thành
+ PTHH:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + HCl
2
▲ Kết luận:
Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
Tính chất hóa học của axit
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hòa)
4. Tác dụng với oxit bazơ:
5. Tác dụng với muối:
Dựa vào tính chất hóa học của axit, người ta chia axit thành 2 loại:
+ Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 …
+ Axit yếu: H2S, H2CO3, H2SO3 …
II/ Axit mạnh và axit yếu:
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
Câu 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Câu hỏi, bài tập củng cố:
5
CaSO4
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
+
+
SO3
H2SO4
H2SO4
O2
+
H2O
BaCl2
+
Mg
H2
+
Các phương trình hóa học:
2
5
H2SO4
+
CaO
CaSO4
2
2
t0
+
HCl
2
+
H2O
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 2: Cho lá kẽm vào 250ml dung dịch HCl 1M
a/ Tính khối lượng lá kẽm đã pư?
b/ Tính thể tích khí ở đktc thu được sau pư?
Giải:
Ta có:
nHCl =
0,25x1 = 0,25 mol
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
2
mol:
0,25
←
0,125
a/ Từ PƯ: ta có nZn= 0,125 mol
mZn= 0,125x65 = 8,125 (g)
→
0,125
b/ Từ PƯ: ta có n
H2
= 0,125 (mol)
V
H2
= 0,125x22,4 = 2,8 (l)
Hướng dẫn HS tự học:
- Học thuộc bài học:
+ Tính chất hóa học của axit
+ Phương trình minh họa.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 14 SGK.
- Tìm hiểu nội dung bài: “Một số axit quan trọng”
Chú ý: nghiên cứu trước phần:
+ Tính chất và ứng dụng của axit clohiđric
+ Tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit sufuric loãng
Cảm ơn quý thầy cô và các em về dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)