Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Chia sẻ bởi Lê Huy Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
1
Bài 2
Thực hiện tính toán trên trang tính
2
1. Sử dụng công thức để tính toán
Phép toán
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Luỹ thừa
Phần trăm
Toán học
+
-
:
62
%
Chương trình bảng tính
+
-
*
/
6^2
%
3
Công
Thức
sai!
1. Sử dụng công thức để tính toán
4
2. Nhập công thức
1. Chọn ô cần nhập công thức
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập công thức
45000*5
45000*5
4. Nhấn Enter
5
2. Nhập công thức
6
Bảng dữ liệu của bạn Hoàng
Bảng dữ liệu của bạn Lan
2. Nhập công thức
7
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
=45000*5
Hoặc =C4*D4
Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô cũng tương tự như việc nhập các công thức thông thường.
8
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
9
Sử dụng công thức thông thường
Sử dụng công thức chứa địa chỉ
Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi.
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
10
Cách 1:
+ Nháy chuột vào ô chứa công thức.
+ Chọn Edit Copy (hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + C)
+ Nháy chuột vào ô cần sao chép công thức tới.
+ Chọn Edit Paste (hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + V)
11
Cách 2:
+ Nháy chuột vào ô chứa công thức.
+ Đưa chuột vào dấu cộng nhỏ góc dưới phải
+ Ấn và giữ chuột trái kéo chuột tới các ô cần sao chép công thức
+
12
Sử dụng các hàm để tính toán
13
Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Sử dụng công thức:
=(8.7+8.6+7.9+8.8)/4
Hoặc:
=(G4+G5+G6+G7)/4
Sử dụng hàm:
=AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8)
Hoặc:
=AVERAGE(G4,G5,G6,G7)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
14
2. Cách sử dụng hàm
Nhập hàm như một công thức
1. Chọn ô cần nhập hàm
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập hàm theo đúng cú pháp
AVERAGE(2,6,7)
AVERAGE(2,6,7)
4. Nhấn Enter
15
=AVERAGE(G3:G11)
=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9
Hoặc:
=AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11)
2. Cách sử dụng hàm
16
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
a. Hàm tính tổng: SUM
Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:
=SUM(a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=SUM(15,24,45)
cho kết quả 84.
17
Hàm tính tổng: SUM
Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
18
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là số
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
19
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
20
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
21
Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.
=SUM(a,b,c…)
với a,b,c… là các biến
a=E4
a=225000
a= giá trị bất kì nào đó
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
22
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau:
=AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=AVERAGE(3,7,20)
tương đương =(3+7+20)/3
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
23
b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX(a,b,c,...)
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN(a,b,c,...)
trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây???
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
24
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
25
Một số hàm thông dụng khác
1. Hàm tìm giá trị nhỏ nhất : MIN
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=MIN(3,-7,20)
Cho kết quả là: -7
26
Một số hàm thông dụng khác
2. Hàm tìm giá trị lớn nhất : MAX
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=MAX(3,-7,20)
Cho kết quả là: 20
27
Một số hàm thông dụng khác
3. Hàm ngày tháng :
a> Hàm TODAY() : được nhập vào ô tính như sau:
=TODAY()
Cho kết quả là ngày tháng hiện tại của hệ thống.
b> Hàm DAY(X) : được nhập vào ô tính như sau:
=DAY(X)
Cho kết quả là ngày của X (X là dữ liệu kiểu ngày tháng).
Ví dụ:
=DATE(“20/11/2008”) Cho kết quả là: 20.
c> Hàm MONTH(X) : Cho kết quả là tháng của X .
d> Hàm YEAR(X) : Cho kết quả là năm của X .
e> Hàm TODAY(X,Y,Z) : Cho kết quả là ngày tháng năm: X/Y/Z
28
Một số hàm thông dụng khác
3. Hàm logic:
a> Hàm AND : được nhập vào ô tính như sau:
=AND(a,b,c,…)
Cho kết quả là đúng (TRUE) nếu tất cả các biểu thức logic a, b, c... đều đúng.
Cho kết quả là sai (FALSE) nếu ít nhất 1 trong các biểu thức logic a, b, c... sai.
VD: =AND(2>1,-3<0,7=7,”a”=a”) Cho kết quả là TRUE
=AND(2>1,-3>0,7=7,”a”=b”) Cho kết quả là FALSE
b> Hàm OR : được nhập vào ô tính như sau:
=OR(a,b,c,…)
Cho kết quả là đúng (TRUE) nếu ít nhất 1 trong các biểu thức logic a, b, c... đúng.
Cho kết quả là sai (FALSE) nếu tất cả các biểu thức logic a, b, c... sai.
VD: =OR(2<1,-3<0,7>7,”a”=a”) Cho kết quả là TRUE
=AND(2=1,-3>0,7<7,”a”=b”) Cho kết quả là FALSE
29
3. Hàm logic:
c> Hàm IF : được nhập vào ô tính như sau:
=IF(bt logic,X,Y)
Cho kết quả là X nếu bt logic mang giá trị TRUE
Cho kết quả là Y nếu bt logic mang giá trị FALSE
Lưu ý: Trong hàm IF ta có thể lồng vào các hàm IF khác.
Một số hàm thông dụng khác
30
Lập công thức để xếp loại cho học sinh theo yêu cầu:
Nhập vào: =IF(G5>5,”Đỗ”,”Trượt”)
a> Điểm tổng kết >5 thì XL là Đỗ, ngược lại là Trượt
31
Lập công thức để xếp loại cho học sinh theo yêu cầu:
Nhập vào: =IF(AND(G5>5,C5>2),”Đỗ”,”Trượt”)
b> Điểm tổng kết >5 và điểm Toán > 2 thì XL là Đỗ, ngược lại là Trượt
32
Lập công thức để xếp loại cho học sinh theo yêu cầu:
=IF(G5>=6.5,”Tiên tiến”,IF(G5>5,”TB”,”Yếu”))
c> Điểm tổng kết >=6.5 thì XL là Tiên tiến, >5 thì XL là TB còn lại là Yếu
33
Kết thúc
Bài 2
Thực hiện tính toán trên trang tính
2
1. Sử dụng công thức để tính toán
Phép toán
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Luỹ thừa
Phần trăm
Toán học
+
-
:
62
%
Chương trình bảng tính
+
-
*
/
6^2
%
3
Công
Thức
sai!
1. Sử dụng công thức để tính toán
4
2. Nhập công thức
1. Chọn ô cần nhập công thức
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập công thức
45000*5
45000*5
4. Nhấn Enter
5
2. Nhập công thức
6
Bảng dữ liệu của bạn Hoàng
Bảng dữ liệu của bạn Lan
2. Nhập công thức
7
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
=45000*5
Hoặc =C4*D4
Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô cũng tương tự như việc nhập các công thức thông thường.
8
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
9
Sử dụng công thức thông thường
Sử dụng công thức chứa địa chỉ
Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi.
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
10
Cách 1:
+ Nháy chuột vào ô chứa công thức.
+ Chọn Edit Copy (hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + C)
+ Nháy chuột vào ô cần sao chép công thức tới.
+ Chọn Edit Paste (hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + V)
11
Cách 2:
+ Nháy chuột vào ô chứa công thức.
+ Đưa chuột vào dấu cộng nhỏ góc dưới phải
+ Ấn và giữ chuột trái kéo chuột tới các ô cần sao chép công thức
+
12
Sử dụng các hàm để tính toán
13
Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Sử dụng công thức:
=(8.7+8.6+7.9+8.8)/4
Hoặc:
=(G4+G5+G6+G7)/4
Sử dụng hàm:
=AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8)
Hoặc:
=AVERAGE(G4,G5,G6,G7)
1. Hàm trong chương trình bảng tính
14
2. Cách sử dụng hàm
Nhập hàm như một công thức
1. Chọn ô cần nhập hàm
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập hàm theo đúng cú pháp
AVERAGE(2,6,7)
AVERAGE(2,6,7)
4. Nhấn Enter
15
=AVERAGE(G3:G11)
=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9
Hoặc:
=AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11)
2. Cách sử dụng hàm
16
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
a. Hàm tính tổng: SUM
Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:
=SUM(a,b,c....)
Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:
=SUM(15,24,45)
cho kết quả 84.
17
Hàm tính tổng: SUM
Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
18
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là số
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
19
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
20
Hàm tính tổng: SUM
Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
21
Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.
=SUM(a,b,c…)
với a,b,c… là các biến
a=E4
a=225000
a= giá trị bất kì nào đó
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
22
b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE
Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau:
=AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=AVERAGE(3,7,20)
tương đương =(3+7+20)/3
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
23
b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX(a,b,c,...)
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN(a,b,c,...)
trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây???
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
24
3. Giới thiệu một số hàm cơ bản
25
Một số hàm thông dụng khác
1. Hàm tìm giá trị nhỏ nhất : MIN
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
=MIN(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=MIN(3,-7,20)
Cho kết quả là: -7
26
Một số hàm thông dụng khác
2. Hàm tìm giá trị lớn nhất : MAX
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ:
=MAX(3,-7,20)
Cho kết quả là: 20
27
Một số hàm thông dụng khác
3. Hàm ngày tháng :
a> Hàm TODAY() : được nhập vào ô tính như sau:
=TODAY()
Cho kết quả là ngày tháng hiện tại của hệ thống.
b> Hàm DAY(X) : được nhập vào ô tính như sau:
=DAY(X)
Cho kết quả là ngày của X (X là dữ liệu kiểu ngày tháng).
Ví dụ:
=DATE(“20/11/2008”) Cho kết quả là: 20.
c> Hàm MONTH(X) : Cho kết quả là tháng của X .
d> Hàm YEAR(X) : Cho kết quả là năm của X .
e> Hàm TODAY(X,Y,Z) : Cho kết quả là ngày tháng năm: X/Y/Z
28
Một số hàm thông dụng khác
3. Hàm logic:
a> Hàm AND : được nhập vào ô tính như sau:
=AND(a,b,c,…)
Cho kết quả là đúng (TRUE) nếu tất cả các biểu thức logic a, b, c... đều đúng.
Cho kết quả là sai (FALSE) nếu ít nhất 1 trong các biểu thức logic a, b, c... sai.
VD: =AND(2>1,-3<0,7=7,”a”=a”) Cho kết quả là TRUE
=AND(2>1,-3>0,7=7,”a”=b”) Cho kết quả là FALSE
b> Hàm OR : được nhập vào ô tính như sau:
=OR(a,b,c,…)
Cho kết quả là đúng (TRUE) nếu ít nhất 1 trong các biểu thức logic a, b, c... đúng.
Cho kết quả là sai (FALSE) nếu tất cả các biểu thức logic a, b, c... sai.
VD: =OR(2<1,-3<0,7>7,”a”=a”) Cho kết quả là TRUE
=AND(2=1,-3>0,7<7,”a”=b”) Cho kết quả là FALSE
29
3. Hàm logic:
c> Hàm IF : được nhập vào ô tính như sau:
=IF(bt logic,X,Y)
Cho kết quả là X nếu bt logic mang giá trị TRUE
Cho kết quả là Y nếu bt logic mang giá trị FALSE
Lưu ý: Trong hàm IF ta có thể lồng vào các hàm IF khác.
Một số hàm thông dụng khác
30
Lập công thức để xếp loại cho học sinh theo yêu cầu:
Nhập vào: =IF(G5>5,”Đỗ”,”Trượt”)
a> Điểm tổng kết >5 thì XL là Đỗ, ngược lại là Trượt
31
Lập công thức để xếp loại cho học sinh theo yêu cầu:
Nhập vào: =IF(AND(G5>5,C5>2),”Đỗ”,”Trượt”)
b> Điểm tổng kết >5 và điểm Toán > 2 thì XL là Đỗ, ngược lại là Trượt
32
Lập công thức để xếp loại cho học sinh theo yêu cầu:
=IF(G5>=6.5,”Tiên tiến”,IF(G5>5,”TB”,”Yếu”))
c> Điểm tổng kết >=6.5 thì XL là Tiên tiến, >5 thì XL là TB còn lại là Yếu
33
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)