Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính

Chia sẻ bởi Đặng Thị Nga | Ngày 26/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

1
*
2
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN
TRÊN TRANG TÍNH
(t1)
3
1. SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN:
Tiết 13 - Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
* Các kí hiệu thay cho các phép toán:
- Cộng (+), ví dụ: 60 + 15
- Trừ (-), ví dụ: 25 – 4
- Nhân (*), ví dụ: 10 X 5 → 10 * 5
- Chia (/), ví dụ: 15 : 5 → 15/3
- Luỹ thừa (^), ví dụ: 42 → 4 ^ 2
- Phần trăm (%):, ví dụ: 8%
4
1. SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN:
Tiết 13 - Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
* Cách thực hiện:
Thực hiện trong ngoặc đơn, nâng lên luỹ thừa trước, tiếp đến phép nhân, chia, cuối cùng là phép cộng, trừ.
* Chú ý: Ở bảng tính các loại dấu mở ngoặc { }, [ ] đều qui về một loại dấu đó là dấu ngoặc đơn ( ).
5
1. SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN:
Tiết 13 - Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
* Ví dụ: Chuyển đổi phép toán trong toán học sang phép toán trên trang tính.
15 + { 5[(3+9)2 -10] : 22 } – 4 X 3
=15+(5*((3+9)^2-10)/2^2)-4*3
6
1. SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN:
Tiết 13 - Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
* HOẠT ĐỘNG NHÓM: chuyển các phép toán sau sang phép toán trên trang tính.
- Nhóm 1 và 2 thực hiện:
a) { 152 : [4(6 - 3)2 + 10] : 22 }
b) 5(10 + 7)3 - 4 : 2
- Nhóm 3 và 4 thực hiện:
a) [(10 + 52)2 : 2]4
b) 10 : 5(63 - 3) + 7
7
1. SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN:
Tiết 13 - Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
* HOẠT ĐỘNG NHÓM:
- a) { 152 : [4(6 - 3)2 + 10] : 22 }
=(15^2/(4*(6-3)^2+10)/2^2)
b) 5(10 + 7)3 – 4 : 2
=5*(10+7)^3-4/2
- a) [(10 + 52)2 : 2]4
=((10+5^2)^2/2)*4
b) 10 : 5(63 – 3) + 7
=10/5*(6^3-3)+7
8
2. NHẬP CÔNG THỨC:
Tiết 13 - Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
B1: Nháy chọn ô cần nhập công thức B2: Gõ dấu =
B3: Nhập công thức cần
B4: Gõ phím Enter để kết thúc
B5: Xem kết quả tính toán.
- Kết quả hiển thị ở ô nhập công thức.
- Công thức tính toán được hiển thị trên thanh công thức.
9
BÀI TẬP
* Bài tập 1 SGK:
Bạn Hằng gõ thiếu dấu = ở đầu câu
* Bài tập 2 SGK: Từ đâu em có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?
Nháy chọn ô tính.
+ Nếu nội dung trong ô tính và trên thanh công thức giống nhau thì ô đó chứa dữ liệu cố định.
+ Nếu thanh công thức hiển thị công thức, ô tính hiển thị kết quả tính toán thì ô đó chứa công thức.
10
BÀI TẬP
* Bài tập 3:
Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là?
A. Biểu thức B. Dấu ngoặc đơn
C. Dấu nháy D. Dấu bằng
11
BÀI TẬP
* Bài tập 4:
Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau?
A. (6+9)-5+3 B. =4(5+8)/3
C. =2*(6+9)2 +3 D. =7*3(6+2):4
* Câu A: Thiếu dấu = ở trước công thức
Câu B: Thiếu phép toán * sau số 4
Câu C: Thiếu dấu mũ sau dấu đóng
Câu D: Thiếu phép toán nhân sau số 3 và sai dấu chia trước số 4
12
DẶN DÒ
- Về nhà học thuộc bài cũ.
- Cần nắm rõ cách nhập công thức.
- Lấy sách số học lớp 7 và thực hiện tính toán các phép toán trên trang tính.
- Xem tiếp bài 3 phần 3 “Sử dụng địa chỉ trong công thức”
Để tiết sau học
13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)