Bai 3. thuc hien tinh toan tren trang tinh
Chia sẻ bởi Dương Thị Thuỳ |
Ngày 25/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bai 3. thuc hien tinh toan tren trang tinh thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 5 tiết 9
Ngày soạn: 21/9/2010
Ngày dạy: 22/9/2910 Lớp dạy: 7a1, 7a2
23/9/2010 7a3
Bài 3
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết cách nhập công thức vào ô tính
Biết cách sử dụng địa chỉ ô trong công thức.
2. Kỹ năng
Viết đúng được các công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính
3. Thái độ
Nghiêm túc có ý thức học tập ;
Ham thích tìm hiểu về chương trình bảng tính Excell.
II.CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV, giáo án,
HS: SGK, vở ghi và đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp thuyết trình, phương pháp gợi mở, vấn đáp, kết hợp với thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
ổn định chỗ ngồi, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong bài)
3. Bài mới
Như các em đã biết, một trong những tính năng ưu việt của chương trình bảng tính là thực hiện các tính toán. Vậy việc tính toán trong trang tính được thực hiện như thế nào? Chúng ta sử dụng những kí hiệu phép toán nào trong công thức tính toán. Bài học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu về vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG
HĐ 1. tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán.
? Trong bảng tính chúng ta thường sử dụng những kiểu dữ liệu nào?
HS: suy nghĩ, trả lời
? Trong quá trình tính toán các em thường sử dụng những phép tính nào?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời của HS,
? Vậy theo em trong bảng tính ta có thể thực hiện những phép tính nào?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Trong bảng tính ký hiệu các phép toán có một chút khác biệt so với các ký hiệu thông thường trong toán học.(GV giải thích thêm vể các ký hiệu)
? Trong phép toán thì thứ tự ưu tiên được thực hiện ntn?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: KL: Thứ tự ưu tiên trong phép toán của chương trình bảng tính giống như thứ tự ưu tiên trong toán học.
HĐ 2. Tìm hiểu cách nhập công thức
GV: Trong bảng tính khi thực hiện bất kỳ một phép tính nào đó bắt buộc phải gõ dấu bằng (=) trước. Nếu không gõ dấu bằng trước thì máy tính sẽ hiểu là một dãy ký tự và không thực hiện tính toán.
? em hãy quan sát hình 22 trong SGK và cho biết thứ tự thực hiện một phép toán là ntn?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Nhấn mạnh thứ tự nhập công thức
GV: Cho HS quan sát hình 23. và đưa ra nhận xét
HS: quan sát, một vài HS nhận xét
GV: giải thích thêm
+ Nếu chọn 1 ô không có công thức thì nội dung trong ô tính và nội dung trên thanh công thức sẽ giống nhau.
+ Nếu nhập một công thức, chưa nhấn phím enter thì nội dung trong ô tính giống nội dung trên thanh công thức, nhưng sau khi nhấn enter thì trên ô tính sẽ hiển thị kết quả của phép toán.
HS: chú ý lắng nghe.
HĐ 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
GV: Như các em đã biết địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và hàng mà ô nằm trên đó VD: A1, B2…
? Trong công thức tính toán có thể sử dụng địa chỉ của ô được không?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Trong quá trình tình toán ta thường dùng dữ liệu trong các ô, dữ liệu đó thường được sử dụng thông qua địa chỉ ô, hàng, cột hoặc khối.
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu VD1 và VD2 trong SGK
HS: chú ý tìm hiểu bài
GV: KL
HĐ 4. Thực hành
GV: Cho HS khởi động máy tính, khởi động Exxcell, thực hiện một số phép tình
a. gõ công thức thực hiện một số phép tính
12+4; 3 x 8; 21 – 5; 15: 3;
b. sử dụng địa chỉ ô để thực hiện phép tính
Giả sử ô A1 có dữ liệu là 12, ô B2 có dữ liệu là 9. em hãy tính trung binh cộng của ô A1 và B2, phép tính phải thực hiện ở ô C2.
GV: hướng dẫn HS thực hành
HS: thực hành
GV: yêu cầu HS thay đổi dữ liệu ở
Ngày soạn: 21/9/2010
Ngày dạy: 22/9/2910 Lớp dạy: 7a1, 7a2
23/9/2010 7a3
Bài 3
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết cách nhập công thức vào ô tính
Biết cách sử dụng địa chỉ ô trong công thức.
2. Kỹ năng
Viết đúng được các công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính
3. Thái độ
Nghiêm túc có ý thức học tập ;
Ham thích tìm hiểu về chương trình bảng tính Excell.
II.CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV, giáo án,
HS: SGK, vở ghi và đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp thuyết trình, phương pháp gợi mở, vấn đáp, kết hợp với thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
ổn định chỗ ngồi, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong bài)
3. Bài mới
Như các em đã biết, một trong những tính năng ưu việt của chương trình bảng tính là thực hiện các tính toán. Vậy việc tính toán trong trang tính được thực hiện như thế nào? Chúng ta sử dụng những kí hiệu phép toán nào trong công thức tính toán. Bài học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu về vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG
HĐ 1. tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán.
? Trong bảng tính chúng ta thường sử dụng những kiểu dữ liệu nào?
HS: suy nghĩ, trả lời
? Trong quá trình tính toán các em thường sử dụng những phép tính nào?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời của HS,
? Vậy theo em trong bảng tính ta có thể thực hiện những phép tính nào?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Trong bảng tính ký hiệu các phép toán có một chút khác biệt so với các ký hiệu thông thường trong toán học.(GV giải thích thêm vể các ký hiệu)
? Trong phép toán thì thứ tự ưu tiên được thực hiện ntn?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: KL: Thứ tự ưu tiên trong phép toán của chương trình bảng tính giống như thứ tự ưu tiên trong toán học.
HĐ 2. Tìm hiểu cách nhập công thức
GV: Trong bảng tính khi thực hiện bất kỳ một phép tính nào đó bắt buộc phải gõ dấu bằng (=) trước. Nếu không gõ dấu bằng trước thì máy tính sẽ hiểu là một dãy ký tự và không thực hiện tính toán.
? em hãy quan sát hình 22 trong SGK và cho biết thứ tự thực hiện một phép toán là ntn?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Nhấn mạnh thứ tự nhập công thức
GV: Cho HS quan sát hình 23. và đưa ra nhận xét
HS: quan sát, một vài HS nhận xét
GV: giải thích thêm
+ Nếu chọn 1 ô không có công thức thì nội dung trong ô tính và nội dung trên thanh công thức sẽ giống nhau.
+ Nếu nhập một công thức, chưa nhấn phím enter thì nội dung trong ô tính giống nội dung trên thanh công thức, nhưng sau khi nhấn enter thì trên ô tính sẽ hiển thị kết quả của phép toán.
HS: chú ý lắng nghe.
HĐ 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
GV: Như các em đã biết địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và hàng mà ô nằm trên đó VD: A1, B2…
? Trong công thức tính toán có thể sử dụng địa chỉ của ô được không?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Trong quá trình tình toán ta thường dùng dữ liệu trong các ô, dữ liệu đó thường được sử dụng thông qua địa chỉ ô, hàng, cột hoặc khối.
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu VD1 và VD2 trong SGK
HS: chú ý tìm hiểu bài
GV: KL
HĐ 4. Thực hành
GV: Cho HS khởi động máy tính, khởi động Exxcell, thực hiện một số phép tình
a. gõ công thức thực hiện một số phép tính
12+4; 3 x 8; 21 – 5; 15: 3;
b. sử dụng địa chỉ ô để thực hiện phép tính
Giả sử ô A1 có dữ liệu là 12, ô B2 có dữ liệu là 9. em hãy tính trung binh cộng của ô A1 và B2, phép tính phải thực hiện ở ô C2.
GV: hướng dẫn HS thực hành
HS: thực hành
GV: yêu cầu HS thay đổi dữ liệu ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thuỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)