Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 155
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Kiểm tra bài cũ
Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành
a) Viết công thức tính điện trở
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
Dùng vôn kế mắc song song với dây dẫn cần đo hiệu điện thế, chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện .
c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
Dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo cường độ dòng điện, chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện .
Vẽ sơ đồ mạch điện
Am pe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp
Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song
Chốt dương (+) mắc vào điểm này
Kiểm tra bài cũ
Có thể thay dây dẫn là một đoạn dây quấn trên trụ sứ
Đối với mỗi nhóm học sinh
1. Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
2. Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0-6V
3. Một vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V
4. Một ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A
5. Bẩy đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30 cm
6. Một công tắc
7. Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu đã dặn dò ở tiết trước.
1. Vẽ sơ đồ mạch điện
A
B
K
V
2. Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ
C
M
N
A
B
A
B
K
V
3. Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào hai đầu dây dẫn.
C
M
N
A
B
3. .Đo và ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi HĐT vào bảng kết quả của báo cáo.
4. Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị.
Dừng máy cho các em thực hành
Georg Simon Ohm
Sau khi các em thực hành xong, cả lớp cùng quan sát TN ảo, khác với thực hành vừa làm là có thể lấy chính xác trị số đo, vì không có nguyên nhân gây ra sự khác nhau như TN thật.
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
Xê dịch để tăng giảm HĐT
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=1V
I1=0,2A
Lần đo 1 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=2V
I1=0,4A
Lần đo 2 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=3V
I1=0,6A
Lần đo 3 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=4V
I1=0,8A
Lần đo 4 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=5V
I1=1A
Lần đo 5 và kết quả
Ghi vào bảng kết quả trên
Tính trị số điện trở của dây dẫn trong mỗi lần đo
5
5
5
5
5
Các em xem hình ảnh ngôi nhà mang tên nhà Vật lý học Georg Simon Ohm
Dặn dò
- Về nhà ôn tập lý thuyết và xem lại bài tập 1 và bài tập 2 trang 4 -5 SBT
Cám ơn các em?
Slide dành cho thầy (cô)
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Kiểm tra bài cũ
Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành
a) Viết công thức tính điện trở
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
Dùng vôn kế mắc song song với dây dẫn cần đo hiệu điện thế, chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện .
c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
Dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo cường độ dòng điện, chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện .
Vẽ sơ đồ mạch điện
Am pe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp
Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song
Chốt dương (+) mắc vào điểm này
Kiểm tra bài cũ
Có thể thay dây dẫn là một đoạn dây quấn trên trụ sứ
Đối với mỗi nhóm học sinh
1. Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
2. Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0-6V
3. Một vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V
4. Một ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A
5. Bẩy đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30 cm
6. Một công tắc
7. Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu đã dặn dò ở tiết trước.
1. Vẽ sơ đồ mạch điện
A
B
K
V
2. Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ
C
M
N
A
B
A
B
K
V
3. Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào hai đầu dây dẫn.
C
M
N
A
B
3. .Đo và ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi HĐT vào bảng kết quả của báo cáo.
4. Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị.
Dừng máy cho các em thực hành
Georg Simon Ohm
Sau khi các em thực hành xong, cả lớp cùng quan sát TN ảo, khác với thực hành vừa làm là có thể lấy chính xác trị số đo, vì không có nguyên nhân gây ra sự khác nhau như TN thật.
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
Xê dịch để tăng giảm HĐT
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=1V
I1=0,2A
Lần đo 1 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=2V
I1=0,4A
Lần đo 2 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=3V
I1=0,6A
Lần đo 3 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=4V
I1=0,8A
Lần đo 4 và kết quả
A
B
K
V
Sau đây các em theo dõi TN ảo để minh hoạ cho TH các nhóm vừa làm.
C
M
N
A
B
U1=5V
I1=1A
Lần đo 5 và kết quả
Ghi vào bảng kết quả trên
Tính trị số điện trở của dây dẫn trong mỗi lần đo
5
5
5
5
5
Các em xem hình ảnh ngôi nhà mang tên nhà Vật lý học Georg Simon Ohm
Dặn dò
- Về nhà ôn tập lý thuyết và xem lại bài tập 1 và bài tập 2 trang 4 -5 SBT
Cám ơn các em?
Slide dành cho thầy (cô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)