Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Chia sẻ bởi Ngô Đức Thọ |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐIỆN KẾ VẠN NĂNG
SỬ DỤNG ĐIỆN KẾ VẠN NĂNG
MỘT SỐ LOẠI ĐIỆN KẾ VẠN NĂNG
I. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - MỤC ĐÍCH BÀI THỰC HÀNH
Để thực hành " Sử dụng điện kế vạn năng " đo Hiệu điện thế , cường độ và điện trở ta phải chọn những dụng cụ , vật liệu , thiết bị nào sau đây ?
x
x
x
x
Điện trở 1
Điện trở 2
Ampe kế
Tuốc nơ vít
Công tơ điện
Bình ắc quy
x
Điện kế vạn năng
x
Nguồn điện xoay chiều
II.TÌM HIỂU MẶT TRƯỚC ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
III.THỰC HÀNH ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG .
1.Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng
Dùng tuốc nơ vít ->
chỉnh kim về giá trị 0
Chuyển thang đo về thang DC
tương ứng với giá trị cần đo .
Cắm dây màu đỏ vào cực
dương , cắm dây màu đen
vào cực âm của nguồn
điện cần đo
Không chọn thang giá trị nhỏ
hơn giá trị cần đo
(kim sẽ báo" kịch kim")
Không chọn thang giá trị quá lớn
vì kết quả đo không chính xác
Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng
Chỉnh kim về giá trị số 0 (bằng vít điều chỉnh)
Chuyển thang đo về thang DC và để ở thang đo lớn hơn điện áp cần đo.
Ví dụ : Đo điện áp 6V ta để DC 10V.
+ Nếu để ở thang đo thấp hơn điện áp (<6) kim báo "kịch kim".
+ Ngược lại nếu thang đo quá cao thì sẽ có kết quả thiếu chính xác.
Cắm que màu đỏ vào cực dương (+) , que màu đen vào cực âm (-) của nguồn điện .
Những thao tác bị SAI trong quá trình đo điện áp .
Chọn sai thang đo
Đo điện áp một chiều DC
mà ta để đồng hồ thang
xoay chiều AC
(Giá trị báo sai sẽ gấp 2 lần
giá trị thực -> nhưng đồng
hồ không bị hỏng)
b) Đo điện áp một chiều DC
mà ta để đồng hồ thang
đo cường độ -> Đồng hồ bị
hỏng ngay
c) Đo điện áp một chiều DC
mà ta để đồng hồ thang
đo điện trơ -> Đồng hồ bị
hỏng ngay
2.Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Chỉnh thang đo về thang
điện trở
Chập que đo để chỉnh kim
về giá trị 0 (bằng núm điều
chỉnh điện trở)
Chạm que đo vào 2 đầu điện
trở cần đo -> đọc giá trị .
Trong quá trình đo để có giá trị
chính xác ta phải điều chỉnh
thang đo từ cao -> thấp cho
đến khi đọc được giá trị
chính xác.
Đo giá trị của điện trở sau đây
Đọc giá trị của điện trở sau đây
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Chập que đo để chỉnh kim về giá trị số 0. (thao tác này phải thực hiện cho mỗi lần đo)
Chuyển thang đo về thang đo điện trở
Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạch .
Giá trị đo được = chỉ số thang đo x thang đo .
VD: Nếu để thang đo là 10 ohm và chỉ số là 50 thì giá trị của điện trở là : 50 x 10 = 500 ohm = 0,5 Kohm.
Để tránh sai số : Trong khi đo không để tay chạm vào hai đầu que đo hoặc chạm vật dẫn .
TỔNG KẾT SAU THỰC HÀNH
Giáo viên nhận xét , đánh giá :
+ Thu phiếu thực hành .
+ Thái độ tham gia thực hành của nhóm.
+ Đảm bảo tính chính xác , an toàn.
Công việc về nhà :
+ Xem bài 5 :"NỐI DÂY DẪN ĐIỆN" - Tr 23 - 29 SGK.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị : Kéo , dao , kìm kẹp dây ,
giấy nhám , 1 m dây nhôm lõi lớn có vỏ bọc cách
điện .
SỬ DỤNG ĐIỆN KẾ VẠN NĂNG
SỬ DỤNG ĐIỆN KẾ VẠN NĂNG
MỘT SỐ LOẠI ĐIỆN KẾ VẠN NĂNG
I. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - MỤC ĐÍCH BÀI THỰC HÀNH
Để thực hành " Sử dụng điện kế vạn năng " đo Hiệu điện thế , cường độ và điện trở ta phải chọn những dụng cụ , vật liệu , thiết bị nào sau đây ?
x
x
x
x
Điện trở 1
Điện trở 2
Ampe kế
Tuốc nơ vít
Công tơ điện
Bình ắc quy
x
Điện kế vạn năng
x
Nguồn điện xoay chiều
II.TÌM HIỂU MẶT TRƯỚC ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
III.THỰC HÀNH ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG .
1.Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng
Dùng tuốc nơ vít ->
chỉnh kim về giá trị 0
Chuyển thang đo về thang DC
tương ứng với giá trị cần đo .
Cắm dây màu đỏ vào cực
dương , cắm dây màu đen
vào cực âm của nguồn
điện cần đo
Không chọn thang giá trị nhỏ
hơn giá trị cần đo
(kim sẽ báo" kịch kim")
Không chọn thang giá trị quá lớn
vì kết quả đo không chính xác
Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng
Chỉnh kim về giá trị số 0 (bằng vít điều chỉnh)
Chuyển thang đo về thang DC và để ở thang đo lớn hơn điện áp cần đo.
Ví dụ : Đo điện áp 6V ta để DC 10V.
+ Nếu để ở thang đo thấp hơn điện áp (<6) kim báo "kịch kim".
+ Ngược lại nếu thang đo quá cao thì sẽ có kết quả thiếu chính xác.
Cắm que màu đỏ vào cực dương (+) , que màu đen vào cực âm (-) của nguồn điện .
Những thao tác bị SAI trong quá trình đo điện áp .
Chọn sai thang đo
Đo điện áp một chiều DC
mà ta để đồng hồ thang
xoay chiều AC
(Giá trị báo sai sẽ gấp 2 lần
giá trị thực -> nhưng đồng
hồ không bị hỏng)
b) Đo điện áp một chiều DC
mà ta để đồng hồ thang
đo cường độ -> Đồng hồ bị
hỏng ngay
c) Đo điện áp một chiều DC
mà ta để đồng hồ thang
đo điện trơ -> Đồng hồ bị
hỏng ngay
2.Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Chỉnh thang đo về thang
điện trở
Chập que đo để chỉnh kim
về giá trị 0 (bằng núm điều
chỉnh điện trở)
Chạm que đo vào 2 đầu điện
trở cần đo -> đọc giá trị .
Trong quá trình đo để có giá trị
chính xác ta phải điều chỉnh
thang đo từ cao -> thấp cho
đến khi đọc được giá trị
chính xác.
Đo giá trị của điện trở sau đây
Đọc giá trị của điện trở sau đây
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Chập que đo để chỉnh kim về giá trị số 0. (thao tác này phải thực hiện cho mỗi lần đo)
Chuyển thang đo về thang đo điện trở
Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạch .
Giá trị đo được = chỉ số thang đo x thang đo .
VD: Nếu để thang đo là 10 ohm và chỉ số là 50 thì giá trị của điện trở là : 50 x 10 = 500 ohm = 0,5 Kohm.
Để tránh sai số : Trong khi đo không để tay chạm vào hai đầu que đo hoặc chạm vật dẫn .
TỔNG KẾT SAU THỰC HÀNH
Giáo viên nhận xét , đánh giá :
+ Thu phiếu thực hành .
+ Thái độ tham gia thực hành của nhóm.
+ Đảm bảo tính chính xác , an toàn.
Công việc về nhà :
+ Xem bài 5 :"NỐI DÂY DẪN ĐIỆN" - Tr 23 - 29 SGK.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị : Kéo , dao , kìm kẹp dây ,
giấy nhám , 1 m dây nhôm lõi lớn có vỏ bọc cách
điện .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)