Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Thư | Ngày 04/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hải
Trường THCS Nguyễn Trung Trực
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Thư
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phân biệt động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật?
1/ Giống nhau:
- Có cùng cấu tạo là tế bào
- Cùng có quá trình lớn lên và sinh sản
2/ Khác nhau:
Phân biệt động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Giống nhau:
- Đều cấu tạo là tế bào
- Đều có quá trình lớn lên và sinh sản
2/ Khác nhau:
Chương I. Ngành Động Vật Nguyên Sinh
Bài 3. THỰC HÀNH:
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bước 1: Cắt rơm khô hoặc cỏ tươi… thành từng đoạn cho vào bình thủy tinh.
Bước 2: Dùng thanh tre nén để cỏ hoặc rơm không nổi lên mặt nước.
Bước 3: Đổ nước vào ngập bình thủy tinh. Đậy nắp bình thủy tinh lại.
Bước 4: Ngày thứ 4, 5 lớp váng đã có trùng roi. Ngày 5, 6, 7 lớp váng đã có trùng giày.
Cách thực hiện nuôi cấy động vật nguyên sinh
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
1. Quan sát trùng giày:
Các em hãy quan sát đoạn băng hình:
Trùng giày
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
1. Quan sát trùng giày:
? Mô tả hình dạng của trùng giày?
Đối xứng
Không đối xứng
Dẹp như chiếc đế giày
Có hình khối như chiếc giày
Bài 3. TH: Quan sát một số động vật nguyên sinh
1. Quan sát trùng giày:
? Hãy kể tên các bộ phận trên cơ thể trùng giày?
1
2
3
4
5
6
7
Nhân lớn
Nhân bé
Lỗ miệng
Lông bơi
Lỗ thoát
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
1. Quan sát trùng giày:
? Nêu hình thức di chuyển của trùng giày?
Đầu đi trước
Đuôi đi trước
Vừa xoay vừa tiến
Thẳng tiến
Bài 3. TH: Quan sát một số động vật nguyên sinh
Quan sát trùng giày:
? Nêu đặc điểm môi trường sống của trùng roi?
2. Quan sát Trùng roi:
Cách thu thập từ thiên nhiên: lớp váng màu xanh nổi trên mặt ao hồ, lớp váng bốc mùi từ cống rãnh.
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
Các em hãy quan sát đoạn băng hình:
Trùng Roi
Quan sát trùng giày:
2. Quan sát Trùng roi:
Bài 3. TH: Quan sát một số động vật nguyên sinh
? Kể tên các bộ phận trên cơ thể trùng roi?
2. Quan sát Trùng roi:
1
Điểm mắt
2
3
4
Roi
Hạt diệp lục
Chất dự trữ
5
Không bào tiêu hóa
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
2. Quan sát trùng roi:
? Nêu hình thức di chuyển của trùng roi?
Đầu đi trước
Đuôi đi trước
Vừa xoay vừa tiến
Thẳng tiến
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
Quan sát trùng giày:
2. Quan sát Trùng roi:
Trùng roi có màu xanh lá cây là do:
Sắc tố ở màng cơ thể.
Màu sắc của các hạt diệp lục
Màu sắc của điểm mắt
Sự trong suốt của màng cơ thể
Bài 3. TH: Quan sát một số động vật nguyên sinh
Quan sát trùng giày:
? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi?
2. Quan sát Trùng roi:
? Nêu vai trò của điểm mắt ở trùng roi?
Dinh dưỡng tự dưỡng khi có ánh sáng và dinh dưỡng dị dưỡng khi không có ánh sáng.
Điểm mắt giúp trùng roi cảm nhận ánh sáng.
Bài thu hoạch
Học sinh vẽ trùng giày và trùng roi quan sát được vào tập
1
2
3
4
5
6
7
Nhân lớn
Nhân bé
Lỗ miệng
Lông bơi
Lỗ thoát
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Trùng Giày
Trùng roi
1
Điểm mắt
2
3
4
Roi
Hạt diệp lục
Chất dự trữ
5
Không bào tiêu hóa
Hướng dẫn về nhà
Rèn luyện cách nêu tên các bộ phận trên cơ thể trùng giày và trùng biến hình.
Xem trước Bài 4. Trùng roi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)