Bài 3. Tế bào
Chia sẻ bởi Lê Thị Huệ |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tế bào thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy, cô về dự giờ, thăm lớp.
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
GV: Lê Thị Huệ
Tổ: Hóa - sinh
Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể người chia làm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào?
Giáo án sinh học8
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Đáp án:
Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân, tay, chân.
Phần thân gồm những cơ quan: vận động, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh.
Giáo án sinh học8
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Giáo án sinh học8
Bài 3 Tế bào
I. Cấu tạo tế bào
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào
III.Thành phần hóa học của tế bào
IV. Hoạt động sống của tế bào
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
Các em đọc thông tin SGK và quan sát hình 3-1
Hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình.
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Các em hãy làm bài tập sau bằng cách điền vào hình vẽ các bộ phận của tế bào theo các số
Đáp án:
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Thành phần tế bào có:
Tế bào
màng
tế bào chất
nhân
Các bào quan
Nhiễm săc thể
Nhân con
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Các em dựa vào bảng 3-1 sgk, hoàn thành bài tập sau bằng cách ghi số ở cột bên phải vào cột chức năng trong bảng
II.CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO:
Đáp án:
Các em hãy thảo luận nhóm học tập kết hợp đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao nói nhân là trung tâm hoạt động của tế bào?
Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Câu 1: Nhân được coi là trung tâm của tế bào vì nó điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào (chứa NST có vai trò quyết định trong di truyền, nhân con tổng hợp rARN)
Câu 2: Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể là vì:cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản:
Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và di truyền mà tất cả các hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Đáp án:
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO:
Em hãy cho biết thành phần cấu tạo của tế bào gồm những chất gì?
Đáp án
Gồm:
Hữu cơ
Vô cơ
Prôtê in
gluxit
lipit
axitamin
Muối khoáng chứa: ca,na,k,cu….
IV. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO:
Các em hãy thảo luận theo nhóm học tập kết hợp xem sơ đồ hình 3.2 SGK trả lới các câu hỏi sau:
Câu 1: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Vì sao trong các bữa ăn cần cung cấp đủ các chất: prôtêin, lipít, gluxít, vitamin..
Câu 2: giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? ví dụ minh họa?
Câu 3: Cơ thể lớn lên được là do đâu?
Đáp án:
Câu 1: cơ thể lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài (tự nhiên) vì cần ăn đủ các chất để câu tạo nên tế bào
Câu 2: giữa cơ thể và tế bào có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ví dụ như tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể và cơ thể là môi trường sống của tế bào, tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 3: cơ thể lớn lên được là nhờ vào lớn lên và sự phân chia của tế bào
Ghi bài:
Các hoạt động sống của tế bào:
ô
Trao đổi chất
Lớn lên
Phân chia
Giúp cơ thể lớn lên
Khi có kích thích
TB cảm ứng
Cơ thể phản ứng
Các em hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a,b,c… vao các ô trống sao cho phù hợp.
Đáp án:
c
a
b
e
d
Chuẩn bị ở nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi sgk
Đọc phần em có biết
Soạn bài 4: mô
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
GV: Lê Thị Huệ
Tổ: Hóa - sinh
Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể người chia làm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào?
Giáo án sinh học8
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Đáp án:
Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân, tay, chân.
Phần thân gồm những cơ quan: vận động, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh.
Giáo án sinh học8
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Giáo án sinh học8
Bài 3 Tế bào
I. Cấu tạo tế bào
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào
III.Thành phần hóa học của tế bào
IV. Hoạt động sống của tế bào
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
Các em đọc thông tin SGK và quan sát hình 3-1
Hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình.
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Các em hãy làm bài tập sau bằng cách điền vào hình vẽ các bộ phận của tế bào theo các số
Đáp án:
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Thành phần tế bào có:
Tế bào
màng
tế bào chất
nhân
Các bào quan
Nhiễm săc thể
Nhân con
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH
Các em dựa vào bảng 3-1 sgk, hoàn thành bài tập sau bằng cách ghi số ở cột bên phải vào cột chức năng trong bảng
II.CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO:
Đáp án:
Các em hãy thảo luận nhóm học tập kết hợp đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao nói nhân là trung tâm hoạt động của tế bào?
Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Câu 1: Nhân được coi là trung tâm của tế bào vì nó điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào (chứa NST có vai trò quyết định trong di truyền, nhân con tổng hợp rARN)
Câu 2: Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể là vì:cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản:
Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và di truyền mà tất cả các hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Đáp án:
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO:
Em hãy cho biết thành phần cấu tạo của tế bào gồm những chất gì?
Đáp án
Gồm:
Hữu cơ
Vô cơ
Prôtê in
gluxit
lipit
axitamin
Muối khoáng chứa: ca,na,k,cu….
IV. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO:
Các em hãy thảo luận theo nhóm học tập kết hợp xem sơ đồ hình 3.2 SGK trả lới các câu hỏi sau:
Câu 1: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Vì sao trong các bữa ăn cần cung cấp đủ các chất: prôtêin, lipít, gluxít, vitamin..
Câu 2: giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? ví dụ minh họa?
Câu 3: Cơ thể lớn lên được là do đâu?
Đáp án:
Câu 1: cơ thể lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài (tự nhiên) vì cần ăn đủ các chất để câu tạo nên tế bào
Câu 2: giữa cơ thể và tế bào có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ví dụ như tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể và cơ thể là môi trường sống của tế bào, tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 3: cơ thể lớn lên được là nhờ vào lớn lên và sự phân chia của tế bào
Ghi bài:
Các hoạt động sống của tế bào:
ô
Trao đổi chất
Lớn lên
Phân chia
Giúp cơ thể lớn lên
Khi có kích thích
TB cảm ứng
Cơ thể phản ứng
Các em hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a,b,c… vao các ô trống sao cho phù hợp.
Đáp án:
c
a
b
e
d
Chuẩn bị ở nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi sgk
Đọc phần em có biết
Soạn bài 4: mô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)