Bài 3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Xuân |
Ngày 06/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GD & ĐT NGŨ HÀNH SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐĂNG CHƠN ĐỊA LÍ : Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn Người thực hiện: Trần Thị Thanh Xuân Chủ đề 1
Mục 1:
Mục 2:
Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu? (chọn từ ngữ điền vào chỗ chấm)
a) Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng|| lúa, ngô, chè|| trên nương rẫy, ||ruộng bậc thang||. Ngoài ra. Họ còn trồng lanh và|| một số cây ăn quả xứ lạnh.|| b) ||Vì họ sống ở vùng núi đất dốc|| nên phải làm ruộng bậc thang Mục 3:
Mục 4:
Hãy chọn ý đúng trong các ý sau:
Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhiều nghề như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc...
Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề đóng tàu, đánh bắt cá.
Những sản phẩm thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn không được bán cho người lạ.
Những sản phẩm thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn được khách du lịch rất thích mua
Mục 5:
Mục 6:
Ý nào đúng, ý nào sai?
Một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn là A-pa-tít, chì, kẽm,...
Khoáng sản được khai thác nhiều nhất là kẽm
Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác thủy sản.
Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gỗ, mây, nứa, để làm nhà, đồ dùng.
Mục 7:
Mục 8:
Tên một tỉnh nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn có đông người Mường sinh sống.
Tên một dân tộc ít ngươi ở Hoàng Liên Sơn
Để tránh ẩm thấp và thú dữ một số dân tộc ít người thường ở đâu?
Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa ở đâu?
Tên một con sông lớn ở phiá bắc nước ta chảy qua một số tỉnh ở Hoàng Liên Sơn.
Khí hậu của một số vùng cao ở Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Tên một dân tộc ít ngươi ở Hoàng Liên Sơn có nghề đan thổ cẩm rất đẹp.
Một tập quán buôn bán, trao đổi hàng hóa của ngươi ở Hoàng Liên Sơn.
Ngọn núi được xem là “nóc nhà” của Tổ quốc.
Một Điệu múa cổ truyền của đồng bào Thái
Những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn vào mùa đông đôi khi có hiện tượng này.
Từ quặng A-pa-tit có thể sản xuất ra lọai phân này.
Đây là đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya.
Trang bìa:
PHÒNG GD & ĐT NGŨ HÀNH SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐĂNG CHƠN ĐỊA LÍ : Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn Người thực hiện: Trần Thị Thanh Xuân Chủ đề 1
Mục 1:
Mục 2:
Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu? (chọn từ ngữ điền vào chỗ chấm)
a) Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng|| lúa, ngô, chè|| trên nương rẫy, ||ruộng bậc thang||. Ngoài ra. Họ còn trồng lanh và|| một số cây ăn quả xứ lạnh.|| b) ||Vì họ sống ở vùng núi đất dốc|| nên phải làm ruộng bậc thang Mục 3:
Mục 4:
Hãy chọn ý đúng trong các ý sau:
Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nhiều nghề như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc...
Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề đóng tàu, đánh bắt cá.
Những sản phẩm thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn không được bán cho người lạ.
Những sản phẩm thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn được khách du lịch rất thích mua
Mục 5:
Mục 6:
Ý nào đúng, ý nào sai?
Một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn là A-pa-tít, chì, kẽm,...
Khoáng sản được khai thác nhiều nhất là kẽm
Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác thủy sản.
Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gỗ, mây, nứa, để làm nhà, đồ dùng.
Mục 7:
Mục 8:
Tên một tỉnh nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn có đông người Mường sinh sống.
Tên một dân tộc ít ngươi ở Hoàng Liên Sơn
Để tránh ẩm thấp và thú dữ một số dân tộc ít người thường ở đâu?
Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa ở đâu?
Tên một con sông lớn ở phiá bắc nước ta chảy qua một số tỉnh ở Hoàng Liên Sơn.
Khí hậu của một số vùng cao ở Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Tên một dân tộc ít ngươi ở Hoàng Liên Sơn có nghề đan thổ cẩm rất đẹp.
Một tập quán buôn bán, trao đổi hàng hóa của ngươi ở Hoàng Liên Sơn.
Ngọn núi được xem là “nóc nhà” của Tổ quốc.
Một Điệu múa cổ truyền của đồng bào Thái
Những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn vào mùa đông đôi khi có hiện tượng này.
Từ quặng A-pa-tit có thể sản xuất ra lọai phân này.
Đây là đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)