Bài 3. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Biển báo giao thông
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy Hằng |
Ngày 09/10/2018 |
180
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Biển báo giao thông thuộc ATGT 2
Nội dung tài liệu:
An toàn giao thông
Lớp 2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG AN TOÀN GIAO THÔNG!
Mời các em hát nhé !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2013
An toàn giao thông
Bài 2. Em tìm hiểu đường phố
Những đường phố an toàn,
sạch đẹp là :
Có cây xanh, có đèn tín hiệu
A
Có lòng đường, có vỉa hè,
có cây xanh, có đèn tín hiệu.
b
Có vỉa, có lòng đường
c
Câu 2
Chọn đáp án đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Để đảm bảo an toàn trên đường
giao thông, em nên chú ý :
Đi bộ trên vỉa hè
A
Đi bộ trên vỉa hè, không vui
chơi dưới lòng đường.
C
Vui chơi dưới lòng đường
B
Câu3
Chọn đáp án đúng :
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Bài 3
Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013
An toàn giao thông
Hiệu lệnh của cảnh sát
giao thông
PHẦN 1.
Gậy
Còi
Tay
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông được thể hiện bằng tay, cờ, còi hay gậy chỉ huy giao thông.
Hiệu lệnh điều khiển bằng tay:
Hiệu lệnh điều khiển bằng tay của Cảnh sát giao thông, được thể hiện bằng 9 động tác chỉ huy, điều khiển giao thông, kết hợp với âm hiệu còi. Mỗi động tác đều có hiệu lực khác nhau.
Ngã tư đường
Cảnh sát giao thông đứng
Khi CSGT dang ngang hai tay
Người và xe đi phía trước mặt và sau lưng dừng lại.
Người và xe bên tay phải CSGT dừng lại
Người và xe sau lưng CSGT dừng lại
Khi CSGT dang ngang một tay phải.
Người và xe bên phải dừng lại , bên trái và các phía đường khác CSGT được đi
Khi CSGT dang ngang một tay trái.
Người và xe bên tay trái CSGT dừng lại, các phía đường khác được đi
Tất cả người và phương tiện phía sau tay phải dừng lại.
Khi CSGT giơ tay thẳng đứng
Người và xe tất cả phải dừng lại.
Kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường.
Tìm hiểu về biển báo giao thông
PHẦN 2
Biển báo giao thông
cấm đi ngược chiều
Biển báo giao thông
cấm đỗ xe
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm.
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành.
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết.
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
Biển báo cấm
Hãy quan sát kĩ để tìm hiểu
Gợi ý:
Hình dáng
Màu sắc
Hình vẽ bên trong
Thảo luận nhóm đôi
Gợi ý:
Hình dáng
Màu sắc
Hình vẽ bên trong
Tìm hiểu đặc điểm,
ý nghĩa biển báo
Đặc điểm :
Hình tròn
Viền màu đỏ
Nền màu trắng không có hình vẽ.
Biển đường cấm
Hình tròn, có đường chéo.
Viền màu đỏ.
Nền trắng.
Hình vẽ người đi bộ màu đen ở giữa.
Đặc điểm :
Biển cấm người đi bộ
Hình tròn
Không có viền.
Nền màu đỏ có vạch ngang màu trắng.
Đặc điểm :
Biển cấm đi ngược chiều
C?m xe t?i d?ng d?
C?m xe d?p
C?m xe ụ tụ
C?m xe g?n mỏy
C?m xe ngu?i kộo, d?y
C?m d?ng v d? xe.
Kết luận:
Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó.
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Bài 3
Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013
An toàn giao thông
Khi đi trên đường, gặp hiệu lệnh của CSGT và biển báo hiệu giao thông ta phải làm gì ?
Thực hiện tốt văn hóa giao thông trường học.
Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
Không vứt
rác
ra
đường và
làm
ồn
đường
phố
Không phóng nhanh vượt ẩu.
An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi nhà
Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy.
THÔNG ĐIỆP AN TOÀN GIAO THÔNG
DẶN
DÒ
Cần tự giác và nhắc nhở mọi người đi và thực hiện đúng các hiệu lệnh của CSGT, biển báo trên đường giao thông.
Học tập và nêu gương những người chấp hành tốt luật giao thông.
Bài sau : Đi bộ và qua đường an toàn.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy, cô cà các em!
Lớp 2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG AN TOÀN GIAO THÔNG!
Mời các em hát nhé !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2013
An toàn giao thông
Bài 2. Em tìm hiểu đường phố
Những đường phố an toàn,
sạch đẹp là :
Có cây xanh, có đèn tín hiệu
A
Có lòng đường, có vỉa hè,
có cây xanh, có đèn tín hiệu.
b
Có vỉa, có lòng đường
c
Câu 2
Chọn đáp án đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Để đảm bảo an toàn trên đường
giao thông, em nên chú ý :
Đi bộ trên vỉa hè
A
Đi bộ trên vỉa hè, không vui
chơi dưới lòng đường.
C
Vui chơi dưới lòng đường
B
Câu3
Chọn đáp án đúng :
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Bài 3
Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013
An toàn giao thông
Hiệu lệnh của cảnh sát
giao thông
PHẦN 1.
Gậy
Còi
Tay
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông được thể hiện bằng tay, cờ, còi hay gậy chỉ huy giao thông.
Hiệu lệnh điều khiển bằng tay:
Hiệu lệnh điều khiển bằng tay của Cảnh sát giao thông, được thể hiện bằng 9 động tác chỉ huy, điều khiển giao thông, kết hợp với âm hiệu còi. Mỗi động tác đều có hiệu lực khác nhau.
Ngã tư đường
Cảnh sát giao thông đứng
Khi CSGT dang ngang hai tay
Người và xe đi phía trước mặt và sau lưng dừng lại.
Người và xe bên tay phải CSGT dừng lại
Người và xe sau lưng CSGT dừng lại
Khi CSGT dang ngang một tay phải.
Người và xe bên phải dừng lại , bên trái và các phía đường khác CSGT được đi
Khi CSGT dang ngang một tay trái.
Người và xe bên tay trái CSGT dừng lại, các phía đường khác được đi
Tất cả người và phương tiện phía sau tay phải dừng lại.
Khi CSGT giơ tay thẳng đứng
Người và xe tất cả phải dừng lại.
Kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường.
Tìm hiểu về biển báo giao thông
PHẦN 2
Biển báo giao thông
cấm đi ngược chiều
Biển báo giao thông
cấm đỗ xe
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm.
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành.
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết.
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
Biển báo cấm
Hãy quan sát kĩ để tìm hiểu
Gợi ý:
Hình dáng
Màu sắc
Hình vẽ bên trong
Thảo luận nhóm đôi
Gợi ý:
Hình dáng
Màu sắc
Hình vẽ bên trong
Tìm hiểu đặc điểm,
ý nghĩa biển báo
Đặc điểm :
Hình tròn
Viền màu đỏ
Nền màu trắng không có hình vẽ.
Biển đường cấm
Hình tròn, có đường chéo.
Viền màu đỏ.
Nền trắng.
Hình vẽ người đi bộ màu đen ở giữa.
Đặc điểm :
Biển cấm người đi bộ
Hình tròn
Không có viền.
Nền màu đỏ có vạch ngang màu trắng.
Đặc điểm :
Biển cấm đi ngược chiều
C?m xe t?i d?ng d?
C?m xe d?p
C?m xe ụ tụ
C?m xe g?n mỏy
C?m xe ngu?i kộo, d?y
C?m d?ng v d? xe.
Kết luận:
Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó.
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Bài 3
Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013
An toàn giao thông
Khi đi trên đường, gặp hiệu lệnh của CSGT và biển báo hiệu giao thông ta phải làm gì ?
Thực hiện tốt văn hóa giao thông trường học.
Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
Không vứt
rác
ra
đường và
làm
ồn
đường
phố
Không phóng nhanh vượt ẩu.
An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi nhà
Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy.
THÔNG ĐIỆP AN TOÀN GIAO THÔNG
DẶN
DÒ
Cần tự giác và nhắc nhở mọi người đi và thực hiện đúng các hiệu lệnh của CSGT, biển báo trên đường giao thông.
Học tập và nêu gương những người chấp hành tốt luật giao thông.
Bài sau : Đi bộ và qua đường an toàn.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy, cô cà các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy Hằng
Dung lượng: 4,07MB|
Lượt tài: 5
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)