Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Thiên | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CÁT HANH
V

T
L
Í
8
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C1 Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõi chuyễn động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1
Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?
* Chuyển động đều quãng đường DF.
* Chuyển động không đều quãng đường AD.
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều?
Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.
Chuyển động của ôtô khi khởi hành.
Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
Chuyển động đều
b, c, d) Chuyển động không đều.
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây.
C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quáng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh tên hay chậm đi.
Ta có: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,050m/s; vCD = 0,083m/s
Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức.
vtb : vận tốc trung bình
s : quãng đường đi được
t : thời gian đi hết quãng đường đó
III. Vận dụng:
C4 Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào?
Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều.
50km/h là vận tốc trung bình của ôtô.
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường.
Giải
s1 = 120m
t1 = 30s
s2 = 60m
t2 = 24s
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc
Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
C6 Một đoàn tàu chuyển động trong 5h với vận tốc trung bình là 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được.
Giải
Tóm tắt:
t = 5h
vtb = 30km/h
s =?km
Quãng đường đoàn tàu đi được trong 5h
C7 Xác định vận tốc trung bình của em khi chay cự ly 60m trong tiết thể dục ra m/s và km/h
Xem bảng 2.1 trong bài 2
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức.
vtb: vận tốc trung bình
s: quãng đường đi được
t: thời gian đi hết quãng đường đó
III. Vận dụng:
BÀI TẬP
3.12. Hà Nội cách Đồ Sơn 120 km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đò Sơn với vận tốc 45 km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15 km/h xuất phát cùng lúc và theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.
a) Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?
b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa?
Bài tập về nhà: 3.1  3.6; 3.8  3.10 SBT trang 8,9,10.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Soạn C1  C3 Bài 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Thiên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)