Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Chia sẻ bởi Đặng Thế Vinh |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TỔ VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ
TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Niên học : 2004 - 2005
TIẾT DẠY MÔN VẬT LÝ 8
TIẾT 3 :
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU -CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Người dạy : Nguyễn Tấn Lập
Lớp dạy : 8 A
-Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì ? Viết công thức tính vận tốc và cho biết đơn vị hợp pháp của mỗi đại lượng trong công thức ?
SGK - trang 10
v = s/ t , trong đó đơn vị hợp pháp là:
s (m, km) ; t (s, h) ; v (m/s, km/h)
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời :
Tiết 3:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU -
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I-) Định nghĩa:( SGK )
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian .
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường từ DE đến EF là chuyển động đều, vì trong cùng khoảng thời gian 3s vật đi được những quãng đường bằng nhau là 0,33m.
C 1
Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường từ AB đến CD là chuyển động không đều, vì trong cùng khoảng thời gian 3s bằng nhau, vật đi được những quãng đường không bằng nhau .
Thí nghiệm : ( Bố trí TN như hình 3.1 )
C 2
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, chuyển động nào không đều ?
đều
không đều
không đều
không đều
II-) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
Trên mỗi quãng đường AB = s1 ,BC = s2 ,CD = s3 ,,, trung bình mỗi giây ( s) vật đi được bao nhiêu met (m) thì ta nói vận tốc trung bình của vật đó là bấy nhiêu met trên giây (m/s) :
v1 = s1 / t1 ; v2 = s2 / t2 ; v3 = s3 / t3.
Vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AD là:
C 3
Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi ?
Vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường AB , BC, CD là :
vAB = v1 = AB / tAB = 0,05 / 3 = 0,016667 (m/s)
vBC = v2 = BC / tBC = 0,15 / 3 = 0,050000 (m/s)
vCD = v3 = CD / tCD = 0,25 / 3 = 0,083333 (m/s)
Vận tốc trung bình của trục bánh xe trên cả quãng đường AD là :
III- VẬN DỤNG :
C 5
C 4
Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều ? Tại sao ? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào ?
Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều , vì quãng đường đi có lúc lên , xuống dốc ; Lúc rẻ trái, lúc rẻ phải; Lúc gặp chướng ngại vật hoặc đèn đỏ, lúc không, do đó vận tốc của ôtô luôn thay đổi theo thời gian. Trên quãng đường này ôtô có vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình.
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường .
a/Vận tốc trung bình trên đoạn dốc AB và đoạn đường BC nằm ngang là:
vAB = v1 = AB / tAB = 120 / 30 = 4 (m/s)
vBC = v2 = BC / tBC = 0,15 / 3 = 0,050000 (m/s)
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:
C 6
C 7
Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được .
Hướng dẫn :
Từ công thức tính vận tốc trung bình, suy ra công thức tính quãng đường s = ?.
Xác định vận tốc trung bình của em khi chạy cự ly 60m trong tiết thể dục ra m/s và km/h.
Hướng dẫn, gợi ý :
-Tính vtb theo công thức nào ?
-Mỗi em hãy nhớ xem trong cự ly 60m, bản thân mỗi em chạy với thành tích bao nhiêu giây , thay số liệu vào công thức trên .
(Phát phiếu bài tập)
III- Bài tập áp dụng :
1
2
Một người đi được quãng đường s1 trong thời gian t1 , trong quãng đường s2 đi với vận tốc v2 .Trong các công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường s1 , s2 ?
A. C.
B. D.
Trên quãng đường AB, một ôtô chạy trong nửa quãng đường đầu với vận tốc 10m/s, trong nửa quãng đường còn lại tăng vận tốc gấp đôi lúc đầu. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB ?
3-Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức :
1-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
TỔNG KẾT BÀI HỌC :
2-Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Trong đó:
s là quãng đường đi được; t là thời gian đi hết quãng đường đó .
1/.Đọc lại bài học, học thuộc các công thức và phần ghi nhớ để vận dụng giải bài tập.
2/.Làm các BT trang 6 và 7 - SBT.
3/.Hãy tìm hiểu xem người ta biểu diễn lực như thế nào ?.
Kính chúc Qúy Thầy Cô vui ,khỏe ,đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Xin chân thành cám ơn Qúy Thầy Cô cùng đến dự tiết dạy này.
TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Niên học : 2004 - 2005
TIẾT DẠY MÔN VẬT LÝ 8
TIẾT 3 :
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU -CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Người dạy : Nguyễn Tấn Lập
Lớp dạy : 8 A
-Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì ? Viết công thức tính vận tốc và cho biết đơn vị hợp pháp của mỗi đại lượng trong công thức ?
SGK - trang 10
v = s/ t , trong đó đơn vị hợp pháp là:
s (m, km) ; t (s, h) ; v (m/s, km/h)
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời :
Tiết 3:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU -
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I-) Định nghĩa:( SGK )
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian .
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường từ DE đến EF là chuyển động đều, vì trong cùng khoảng thời gian 3s vật đi được những quãng đường bằng nhau là 0,33m.
C 1
Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường từ AB đến CD là chuyển động không đều, vì trong cùng khoảng thời gian 3s bằng nhau, vật đi được những quãng đường không bằng nhau .
Thí nghiệm : ( Bố trí TN như hình 3.1 )
C 2
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, chuyển động nào không đều ?
đều
không đều
không đều
không đều
II-) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
Trên mỗi quãng đường AB = s1 ,BC = s2 ,CD = s3 ,,, trung bình mỗi giây ( s) vật đi được bao nhiêu met (m) thì ta nói vận tốc trung bình của vật đó là bấy nhiêu met trên giây (m/s) :
v1 = s1 / t1 ; v2 = s2 / t2 ; v3 = s3 / t3.
Vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AD là:
C 3
Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi ?
Vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường AB , BC, CD là :
vAB = v1 = AB / tAB = 0,05 / 3 = 0,016667 (m/s)
vBC = v2 = BC / tBC = 0,15 / 3 = 0,050000 (m/s)
vCD = v3 = CD / tCD = 0,25 / 3 = 0,083333 (m/s)
Vận tốc trung bình của trục bánh xe trên cả quãng đường AD là :
III- VẬN DỤNG :
C 5
C 4
Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều ? Tại sao ? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào ?
Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều , vì quãng đường đi có lúc lên , xuống dốc ; Lúc rẻ trái, lúc rẻ phải; Lúc gặp chướng ngại vật hoặc đèn đỏ, lúc không, do đó vận tốc của ôtô luôn thay đổi theo thời gian. Trên quãng đường này ôtô có vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình.
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường .
a/Vận tốc trung bình trên đoạn dốc AB và đoạn đường BC nằm ngang là:
vAB = v1 = AB / tAB = 120 / 30 = 4 (m/s)
vBC = v2 = BC / tBC = 0,15 / 3 = 0,050000 (m/s)
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:
C 6
C 7
Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được .
Hướng dẫn :
Từ công thức tính vận tốc trung bình, suy ra công thức tính quãng đường s = ?.
Xác định vận tốc trung bình của em khi chạy cự ly 60m trong tiết thể dục ra m/s và km/h.
Hướng dẫn, gợi ý :
-Tính vtb theo công thức nào ?
-Mỗi em hãy nhớ xem trong cự ly 60m, bản thân mỗi em chạy với thành tích bao nhiêu giây , thay số liệu vào công thức trên .
(Phát phiếu bài tập)
III- Bài tập áp dụng :
1
2
Một người đi được quãng đường s1 trong thời gian t1 , trong quãng đường s2 đi với vận tốc v2 .Trong các công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường s1 , s2 ?
A. C.
B. D.
Trên quãng đường AB, một ôtô chạy trong nửa quãng đường đầu với vận tốc 10m/s, trong nửa quãng đường còn lại tăng vận tốc gấp đôi lúc đầu. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB ?
3-Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức :
1-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
TỔNG KẾT BÀI HỌC :
2-Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Trong đó:
s là quãng đường đi được; t là thời gian đi hết quãng đường đó .
1/.Đọc lại bài học, học thuộc các công thức và phần ghi nhớ để vận dụng giải bài tập.
2/.Làm các BT trang 6 và 7 - SBT.
3/.Hãy tìm hiểu xem người ta biểu diễn lực như thế nào ?.
Kính chúc Qúy Thầy Cô vui ,khỏe ,đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Xin chân thành cám ơn Qúy Thầy Cô cùng đến dự tiết dạy này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thế Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)