Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Chia sẻ bởi Vũ Thị Quỳnh Yên | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THI
TIẾT 7: BÀI TẬP
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ QUỲNH YÊN
Bài cũ:

BẢN ĐỒ TƯ DUY
Bài tập
Chuyển động
Quán tính
Tính
S, v, t
Tính vận tốc tương đối
Chuyển động đều
Chuyển động không đều
Lực
Biển diễn lực
Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực
Lực ma sát
BÀI 1:
Hai người đi xe đạp, người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 7,5 km hết 0,5h.
a, Người nào đi nhanh hơn?
b, Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
GỢI Ý:
a, So sánh vận tốc của hai người ( đưa về cùng một đơn vị)
b, Cách 1: + Tính quãng đường mỗi người đi được sau 20 phút
+ Khoảng cách giữa 2 người bằng hiệu 2 quãng đường đi được sau 20 phút
Cách 2: + Tính vận tốc tương đối của hai người v12 (hai chuyển động cùng chiều )
+ Khoảng cách giữa 2 người: S= v12 . t
BÀI 2:
Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 800kg chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
a, Tính độ lớn của lực ma sát, độ lớn lực kéo của ngựa biết độ lớn lực ma sát bằng 0,2 lần trọng lượng của xe.
b, Hãy nêu các yếu tố của lực và biểu diễn các lực tác dụng lên xe theo một tỉ xích tùy chọn.
GỢI Ý:
a, + Tính trọng lượng của xe
+ Tính độ lớn của lực ma sát, độ lớn lực kéo
b, + Nêu tên các lực tác dụng lên xe ( xe chuyển động thẳng đều)
+ Nêu các yếu tố của mỗi lực
+ Biểu diễn các lực tác dụng lên xe
BÀI 3:
Hãy giải thích các trường hợp sau:
a, Khi đi đường bị vấp, ta thường bị ngã về phía trước.
Bài học kết thúc
Chúc các Thầy cô và các em mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Quỳnh Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)