Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lương |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 4: BÀI TẬP
03/10/2015
Câu 2. Một người đi được quãng đường S1 trong thời gian t1 , đi tiếp quãng đường S2 trong thời gian t2 .Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?
B.
C.
D. Các công thức trên đều đúng.
A.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
CHUYỂN ĐỘNG
Chuyển động đều
Chuyển động
không đều
Tiết 4
BÀI TẬP
ĐỨNG YÊN
CĐ
CƠ HỌC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
03/10/2015
Đơn vị của vận tốc là
Câu hỏi 1
X
X
Một người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả
trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây đúng?
Câu hỏi 2
X
X
X
Tiết 4
BÀI TẬP
Bài 1: Một ôtô khởi hành từ Tuy Hòa lúc 7h, đến Nha Trang lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Tuy Hòa đến Nha Trang dài 120 km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?
TUY HÒA
NHA TRANG
Cho biết
t = 10-7= 3 (h)
S= 120 km
v = (km/h); (m/s) ?
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
Đáp số: v =40km/h
v = 11,1m/s
03/10/2015
Bài 2: Hai người đạp xe, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5h.
Người nào đi nhanh hơn? tại sao?
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Tiết 4
BÀI TẬP
Cho biết
Người 1: s1 = 300m
t1 = 1 ph
Người 2: s2 = 7,5km
t2 = 0,5h
= 0,3km
= 1/60 h
a. Vận tốc người thứ 1:
Vận tốc người thứ 2:
Vì v1 > v2 . Nên người thứ 1 đi nhanh hơn người thứ 2.
v1, v2 = ?
s = s1 -s2 ,
t = 20 phút
= 1/3 h
Bài giải:
Bài 2: Hai người đạp xe, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5h.
Người nào đi nhanh hơn? tại sao?
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Tiết 4
BÀI TẬP
Cho biết
Người 1: s1 = 300m
t1 = 1 ph
Người 2: s2 = 7,5km
t2 = 0,5h
= 0,3km
= 1/60 h
b. Khoảng cách hai người sau t= 20 phút:
S1 = v1. t’1 = 18.1/3= 6 ( km)
S2
S= S1–S2
V1, v2 = ?
s = s1 -s2 ,
t’1 = t’2 = t =20 phút
= 1/3 h
- Quãng đường người thứ 1 đi được sau t = 20 phút
S2 = v2. t’2 = 15.1/3= 5 ( km)
- Quãng đường người thứ 2 đi được sau t = 20 phút
- Khoảng cách hai người:
S= S1–S2 = 6-5 =1 (km)
S1
Bài giải:
A
C
B
Bài 3: Một viên bi thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s. Tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
Tiết 4
BÀI TẬP
B
A
C
s1 = 1,2m,t1 = 0,5s
Cho biết
s2 = 3m, t2 = 1,5s
v1 ,v2 = ?
vAC =?
s1,t1
s2,t2
a. Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc:
Vận tốc trên quãng đường nằm ngang :
Bài giải:
Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường AC :
Câu 4: Hà Nội cách Đồ sơn 120km. Một ôtô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.
Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?
Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa?
HÀ NỘI
ĐỒ SƠN
Tiết 4
BÀI TẬP
sAB = 120km,
v1 =45km/h ,
v2 = 15km/h
Cho biết
t = ?
sAC =?
A
C
B
a.Thời gian hai xe gặp nhau:
b. Nơi gặp nhau cách Hà Nội là :
Bài giải:
Gọi t là thời gian từ lúc khởi hành cho đến lúc hai xe gặp nhau:
SAB = s1 + s2 = v 1.t + v 2..t = t (v 1 + v 2 ) => t= SAB/(v 1 + v 2 ) = 120/(45+15) = 2,4 (h) = 2 giờ 24 phút.
s1= v 1.t
s2= v 2.t
s1= v 1.t= 45.2,4= 108 (km)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học:
Làm bài tập 2. 11; 2.13 trang 7 SBT.
Bài 3.10 trang 10 SBT.
2. Bài sắp học:
Đọc và soạn bài Biểu diễn lực.
Tìm hiểu cách biểu diễn trọng lực của một vật.
Bài 3.10:
Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường.
Theo bài cho s1 = s2 = s3 = s/3
Theo bài cho t1 = s1/v1 = s/3. v1
Tương tự ta có t2 = s2/v2 = s/3. v2
t3 = s3/v3 = s/3. v3
Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là:
Hướng dẫn
03/10/2015
Câu 2. Một người đi được quãng đường S1 trong thời gian t1 , đi tiếp quãng đường S2 trong thời gian t2 .Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?
B.
C.
D. Các công thức trên đều đúng.
A.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
CHUYỂN ĐỘNG
Chuyển động đều
Chuyển động
không đều
Tiết 4
BÀI TẬP
ĐỨNG YÊN
CĐ
CƠ HỌC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
03/10/2015
Đơn vị của vận tốc là
Câu hỏi 1
X
X
Một người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả
trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây đúng?
Câu hỏi 2
X
X
X
Tiết 4
BÀI TẬP
Bài 1: Một ôtô khởi hành từ Tuy Hòa lúc 7h, đến Nha Trang lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Tuy Hòa đến Nha Trang dài 120 km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?
TUY HÒA
NHA TRANG
Cho biết
t = 10-7= 3 (h)
S= 120 km
v = (km/h); (m/s) ?
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
Đáp số: v =40km/h
v = 11,1m/s
03/10/2015
Bài 2: Hai người đạp xe, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5h.
Người nào đi nhanh hơn? tại sao?
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Tiết 4
BÀI TẬP
Cho biết
Người 1: s1 = 300m
t1 = 1 ph
Người 2: s2 = 7,5km
t2 = 0,5h
= 0,3km
= 1/60 h
a. Vận tốc người thứ 1:
Vận tốc người thứ 2:
Vì v1 > v2 . Nên người thứ 1 đi nhanh hơn người thứ 2.
v1, v2 = ?
s = s1 -s2 ,
t = 20 phút
= 1/3 h
Bài giải:
Bài 2: Hai người đạp xe, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5h.
Người nào đi nhanh hơn? tại sao?
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Tiết 4
BÀI TẬP
Cho biết
Người 1: s1 = 300m
t1 = 1 ph
Người 2: s2 = 7,5km
t2 = 0,5h
= 0,3km
= 1/60 h
b. Khoảng cách hai người sau t= 20 phút:
S1 = v1. t’1 = 18.1/3= 6 ( km)
S2
S= S1–S2
V1, v2 = ?
s = s1 -s2 ,
t’1 = t’2 = t =20 phút
= 1/3 h
- Quãng đường người thứ 1 đi được sau t = 20 phút
S2 = v2. t’2 = 15.1/3= 5 ( km)
- Quãng đường người thứ 2 đi được sau t = 20 phút
- Khoảng cách hai người:
S= S1–S2 = 6-5 =1 (km)
S1
Bài giải:
A
C
B
Bài 3: Một viên bi thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s. Tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
Tiết 4
BÀI TẬP
B
A
C
s1 = 1,2m,t1 = 0,5s
Cho biết
s2 = 3m, t2 = 1,5s
v1 ,v2 = ?
vAC =?
s1,t1
s2,t2
a. Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc:
Vận tốc trên quãng đường nằm ngang :
Bài giải:
Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường AC :
Câu 4: Hà Nội cách Đồ sơn 120km. Một ôtô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.
Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?
Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa?
HÀ NỘI
ĐỒ SƠN
Tiết 4
BÀI TẬP
sAB = 120km,
v1 =45km/h ,
v2 = 15km/h
Cho biết
t = ?
sAC =?
A
C
B
a.Thời gian hai xe gặp nhau:
b. Nơi gặp nhau cách Hà Nội là :
Bài giải:
Gọi t là thời gian từ lúc khởi hành cho đến lúc hai xe gặp nhau:
SAB = s1 + s2 = v 1.t + v 2..t = t (v 1 + v 2 ) => t= SAB/(v 1 + v 2 ) = 120/(45+15) = 2,4 (h) = 2 giờ 24 phút.
s1= v 1.t
s2= v 2.t
s1= v 1.t= 45.2,4= 108 (km)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học:
Làm bài tập 2. 11; 2.13 trang 7 SBT.
Bài 3.10 trang 10 SBT.
2. Bài sắp học:
Đọc và soạn bài Biểu diễn lực.
Tìm hiểu cách biểu diễn trọng lực của một vật.
Bài 3.10:
Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường.
Theo bài cho s1 = s2 = s3 = s/3
Theo bài cho t1 = s1/v1 = s/3. v1
Tương tự ta có t2 = s2/v2 = s/3. v2
t3 = s3/v3 = s/3. v3
Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là:
Hướng dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)