Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Cẩm | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS ĐỊNH BÌNH
KIỂM TRA 10 PHÚT
Câu hỏi: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Nêu công thức tính vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
Áp dụng: Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh dài 1400km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?
Ta cấm các con lật tài liệu, coppy bài của đứa kế bên !!!
Tiết 3
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C1: Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?
* Chuyển động đều trên quãng đường DF.
* Chuyển động không đều trên quãng đường AD.
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
B
A
D
E
F
C
C2: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều ?
a. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.

b. Chuyển động của ôtô khi khởi hành.

c. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

d. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
đều
I. Định nghĩa:
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
không đều
không đều
không đều
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu mét trên giây.
C3: Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi?
Ta có: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,050m/s; vCD = 0,083m/s
Vậy từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh lên.
I. Định nghĩa:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
TL: Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều.Vì trên quãng đường đó, có lúc ô tô chạy nhanh, có lúc ô tô chạy chậm.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
vtb : vận tốc trung bình.
s : quãng đường đi được.
t : thời gian đi hết quãng đường đó.
III. Vận dụng:
C4: Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào?
50km/h là vận tốc trung bình của ôtô.
I. Định nghĩa:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Trong đó:
C5: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường.
Giải
120m
30s
60m
24s
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc AB:
Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang BC:
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường:
Tóm tắt:
s1 =120m
t1 = 30s
s2 = 60m
t2 = 24s
v1 = ?
v2 = ?
vtb = ?
C6: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình là 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được.
Giải
Tóm tắt:
t = 5h
vtb = 30km/h

s =?km
Quãng đường đoàn tàu đi được trong 5 giờ là:
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
III. Vận dụng :

*Mở rộng: Tính vận tốc trung bình trên n quãng đường thì:
I. Định nghĩa:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Câu 1: Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (1 vòng đua từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi dài 4km). Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là 1,2 giờ. Vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua đó là:
A. 50 km/h B. 48 km/h C. 60 km/h D. 15 m/s
Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh.
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Thế nào là chuyển động đều? Ví dụ.
Thế nào là chuyển động không đều? Ví dụ.
Viết công thức tính vận tốc trung bình.
Làm bài tập: 3.3; 3.4; 3.6; 3.13 SBT-9&10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Cẩm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)