Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Chia sẻ bởi Đàm Thị Lụa | Ngày 14/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

PhầnI ĐIỆN HỌC

A Tóm tắc lý thuyết:
1. Định luật Ôm
a/ Định luật Ôm: I=
Trong đó: U là HĐT, đơn vị V
R là điện trở, đơn vị
I là CĐDĐ, đơn vị A
* Lưu ý: Giả sử nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r, điên trở mạch ngoài là R, ta có:E = I(R+r )
Gọi UAB= IR là HĐT của mạch ngoài, thì ta có:
E = UAB + Ir => UAB = E – Ir
- Nếu r rất nhỏ( r=0) hoặc mạch hở I=0 thì UAB=E
- Nếu R rất nhỏ(R=0) thì I= sẽ có giá trị rất lớn, ta nói nguồn điện bị đoản mạch.
b/ Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp.
I=I1=I2=…=In
U=U1+U2+…+Un
R=R1+R2+…+Rn
c/ Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song.
I=I1+I2+…+In
U=U1=U2=…=Un
++…+
2. Công thức điện trở:
a/ Công thức tính điện trở: R=
b/ Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn: R= 
Trong đó: l là chiều dài dây dẫn, đơn vị m
S là tiết diện dây dẫn, đơn vị m2
 là điện trở suất, đơn vị  m
R là điện trở, đơn vị là 
+ Nếu hai dây dẫn cùng tiết diện , cùng một vật liệu ( chất liệu) thì: 
+ Nếu hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng vật liệu thì: 
+ Nếu dây dẫn tiết diện tròn thì: 
c/ Công thức tính điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ: Rt=R0( 1+ t)
Trong đó: R0 là điện trở của vật dẫn ở 00C
Rt là điện trở của vật dẫn ở nhiệt độ t
 là hệ số nở nhiệt của điện trở đơn vịK-1
t là nhiệt độ đơn vị 0C
3.Công của dòng điện:
Định nghĩa:
Số đo phần điện năng chuyển hóa sang các dạng năng lương khác trong một đoạn mạch điện được gọi là công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch đó.
Công thức: A=Pt= UIt
Trong đó: U là HĐT tính bằng đơn vị V
I là cường độ dòng điện tính bằng đơn vị A
P là công suất của dòng điện tính bằng đơn vị W
T là thời gian tính bằng đơn vị s
A là công của dòng điện tính bằng đơn vị J.Ngoài ra người ta còn dùng đơn vịWs hoặc KWh
4. Công suất của dòng điện:
ạ Định nghĩa:
Công suất có được xác định bằng tích của HĐT 2đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.
b.Công thức: P=UI
Ngoài ra người ta còn dùng các công thức khác đó là: P=RI2 Hoặc P=U2/R
*Lưu ý:
- Trên mỗi dụng cụ dùng điện hay trên mỗi đèn điện người ta có ghi hiệu điện thế và công suất định mức của chúng.
- Khi xét đèn điện hay các thiết bị điện hoạt động bình thường hay không ta so sánh HĐT thực tế với HĐT định mức, hoặc so sánh cường độ dòng điện thực tế với cường độ dòng điện định mức
Nếu UttNếu Utt=Uđm ( hoặc Itt=Iđm): Thiết bị hoạt độngbình thường, đèn sáng bình thường
Nếu Utt>Uđm ( hoặc Itt>Iđm): Thiết bị hoạt động mạnh, đèn sáng quá sáng
5.Định luật Jun-Lenxơ:
Định luật:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy quạ
b. Công thức:
- Nếu tính theo đơn vị J: Q=I2Rt
-Nếu tính theo đơn vị cal: Q= 0,24I2Rt
B. Bài tập:
1.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch như hình vẽ( H.1) Biết các điện trở bằng nhau và bằng r.
Giải A C

Điện trở của đoạn mạch:
RAB= RAC + RCD + RDB = r + + r = 2,75r B D

2. Bốn điện trở giống nhau có điện trở bằng r , Hỏi có bao nhiêu cách mắc để điện trở của đoạn mạch có giá tri khác nhaụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Thị Lụa
Dung lượng: 185,76KB| Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)