Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trường Thcs Hoa Lư |
Ngày 07/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 23.9.2016
Lớp dạy: 9a
Tiết PPCT: 13.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
GV:Nguyễn Võ Tường Vi
Tổ : Xã hội
CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA TAY NGHỀ ĐẦU NĂM
LỚP DẠY :9A
Các nhân vật trong truyện cười sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
MẮT TINH, TAI TINH
Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói:
- Mắt tớ không ai bằng! Kìa! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một đến cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó.
Anh kia nói:
- Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Kiểm tra bài cũ
Giờ văn học , thầy giáo hỏi bài cũ:
- Ai đã viết Hịch tướng sĩ?
Cả lớp im phăng phắc. Thầy phát cáu gọi:
- Huỳnh! Ai đã viết Hịch tướng sĩ !?
Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp:
- Thưa thầy... không phải em ạ.
Chào hỏi
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:
Có chuyện gì thế?
Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l?m phải không?
( Truyện cười dân gian Việt Nam)
- Câu hỏi có tuân thủ phương châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến người khác.
- Sử dụng không đúng lúc đúng chỗ vì người được hỏi đang ở trên cành cây cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời.
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quảbí to, kêu lên :
- Chà, quả bí kia to thật !
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:
-Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từngthấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
-Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó
của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép )
THẢO LUẬN NHÓM :3’
Hình ảnh và các câu chuyện trên chúng ta đã được học trong các tiết trước,hãy cho biết trong các trường hợp trên ,ví dụ nào tuân thủ phương châm hội thoại và ví dụ nào vi phạm?
Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại: Lợn cưới áo mới, Quả bí khổng lồ, Thành ngữ : Ông nói gà bà nói vịt, Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị .
Tình huống tuân thủ phương châm hội thoại: Người ăn xin
Vắn tắt
Có anh chàng vốn tính tham ăn, hễ ngồi vào bàn là ăn chúi mũi vào những món ăn ngon mà gắp lia lịa, vì thế anh ta ít nói chuyện trong bữa ăn.
Một lần đi ăn cỗ nhà nọ, ngồi vào mâm là anh bắt đầu trổ nghề. Một ông khách ngồi bên cạnh thấy chướng quá mới tìm cách hỏi chuyện để hãm bới tốc độ ăn của anh ta lại, ông hỏi:
- Nhà ông ở đâu?
- Đây! (anh ta đáp).
- Thế nhà ông có mấy anh em?
- Mỗi.
- Các cụ thân sinh còn mạng cả không?
Anh ta cứ gật đầu lia lịa, không ngẩng đầu lên, đáp:
- Tiệt!
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên đuược chế tạo vào năm nào không?
Ba:- Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng được yêu cầu của An.
- Phương châm về lượng không được tuân thủ.
Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất nên Ba phải trả lời chung chung như vậy.
- Khi bỏc si núi v?i m?t ngu?i m?c b?nh nan y v? tớnh tr?ng s?c kh?e c?a b?nh nhõn dú thỡ phuong chõm h?i tho?i no cú th? khụng du?c tuõn th??
- Bác sĩ không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.
- Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất ( nói điều mình tin là không đúng)
- Có thể chấp nhận được vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho nguời bệnh lạc quan trong cuộc sống.
" Tiền bạc chỉ là tiền bạc "
- Nghĩa hàm ẩn: Răn dạy người không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống.
=> Không thuân thủ phương châm hội thoại: Câu nói không cung cấp lượng thông tin nào cho người nghe.
=> Câu nói vẫn tuân thủ phương châm về lượng.
Nghĩa tường minh:tiền bạc chỉ là tiền bạc.
- Một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết đuợc Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để mà tìm quả bóng.
Bài tập 1/sgk
Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố.
Ông bố đáp:
- Quả bóng nằm ngay cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kìa kìa.
- Vì vậy câu nói của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức.
- Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Còn đối với những người đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng, rõ ràng.
- Thái độ của : Chân, Tay, Tai, Mắt là bất hoà với lão Miệng.
- Lời nói của : Chân, Tay , Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp
Bài tập 2
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão Miệng:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
Hết bao lâu
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Anh tới Mĩ bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp:
- M?t phút nhé.
Xin cảm ơn!
- Bà già đáp và đi ra.
(Truyện cuời Tây Ban Nha)
-> Người nói thiếu văn hoá giao tiếp.
Nhân viên vi phạm phương châm lịch sự.
THẢO LUẬN NHÓM :4’
trò chơi ô chữ
Giao tiếp thành công
P
đ á n h t r ố n g l ả n g
n ó i b ă m n ó i b ổ
đ i ề u n ặ n g t i ế n g n h ẹ
n ó i n h ư đ ấ m v à o t a i
m ồ m l o a m é p g i ả i
n ó i n h ư d ù i đ ụ c c h ấ m m ắ m c á y
n ử a ú p n ử a m ở
ă n k h ô n g n ó i c ó
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc nội dung hai ( ghi nhớ ) để nắm nội dung cơ bản của tiết học.
- Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở
- Xem truớc nội dung tiết : Vi?t bi t?p lm van s? 1 - t?i l?p
+ Xem v chu?n b? cỏc d? bi ? sgk/42.
+ L?p dn ý cho d? 1,2,3.
+ Vi?t tru?c cỏc m? bi cho cỏc d? trờn .
CHÀO TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ !
Lớp dạy: 9a
Tiết PPCT: 13.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
GV:Nguyễn Võ Tường Vi
Tổ : Xã hội
CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA TAY NGHỀ ĐẦU NĂM
LỚP DẠY :9A
Các nhân vật trong truyện cười sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
MẮT TINH, TAI TINH
Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói:
- Mắt tớ không ai bằng! Kìa! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một đến cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó.
Anh kia nói:
- Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Kiểm tra bài cũ
Giờ văn học , thầy giáo hỏi bài cũ:
- Ai đã viết Hịch tướng sĩ?
Cả lớp im phăng phắc. Thầy phát cáu gọi:
- Huỳnh! Ai đã viết Hịch tướng sĩ !?
Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp:
- Thưa thầy... không phải em ạ.
Chào hỏi
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:
Có chuyện gì thế?
Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l?m phải không?
( Truyện cười dân gian Việt Nam)
- Câu hỏi có tuân thủ phương châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến người khác.
- Sử dụng không đúng lúc đúng chỗ vì người được hỏi đang ở trên cành cây cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời.
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quảbí to, kêu lên :
- Chà, quả bí kia to thật !
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:
-Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từngthấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
-Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó
của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép )
THẢO LUẬN NHÓM :3’
Hình ảnh và các câu chuyện trên chúng ta đã được học trong các tiết trước,hãy cho biết trong các trường hợp trên ,ví dụ nào tuân thủ phương châm hội thoại và ví dụ nào vi phạm?
Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại: Lợn cưới áo mới, Quả bí khổng lồ, Thành ngữ : Ông nói gà bà nói vịt, Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị .
Tình huống tuân thủ phương châm hội thoại: Người ăn xin
Vắn tắt
Có anh chàng vốn tính tham ăn, hễ ngồi vào bàn là ăn chúi mũi vào những món ăn ngon mà gắp lia lịa, vì thế anh ta ít nói chuyện trong bữa ăn.
Một lần đi ăn cỗ nhà nọ, ngồi vào mâm là anh bắt đầu trổ nghề. Một ông khách ngồi bên cạnh thấy chướng quá mới tìm cách hỏi chuyện để hãm bới tốc độ ăn của anh ta lại, ông hỏi:
- Nhà ông ở đâu?
- Đây! (anh ta đáp).
- Thế nhà ông có mấy anh em?
- Mỗi.
- Các cụ thân sinh còn mạng cả không?
Anh ta cứ gật đầu lia lịa, không ngẩng đầu lên, đáp:
- Tiệt!
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên đuược chế tạo vào năm nào không?
Ba:- Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng được yêu cầu của An.
- Phương châm về lượng không được tuân thủ.
Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất nên Ba phải trả lời chung chung như vậy.
- Khi bỏc si núi v?i m?t ngu?i m?c b?nh nan y v? tớnh tr?ng s?c kh?e c?a b?nh nhõn dú thỡ phuong chõm h?i tho?i no cú th? khụng du?c tuõn th??
- Bác sĩ không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.
- Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất ( nói điều mình tin là không đúng)
- Có thể chấp nhận được vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho nguời bệnh lạc quan trong cuộc sống.
" Tiền bạc chỉ là tiền bạc "
- Nghĩa hàm ẩn: Răn dạy người không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống.
=> Không thuân thủ phương châm hội thoại: Câu nói không cung cấp lượng thông tin nào cho người nghe.
=> Câu nói vẫn tuân thủ phương châm về lượng.
Nghĩa tường minh:tiền bạc chỉ là tiền bạc.
- Một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết đuợc Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để mà tìm quả bóng.
Bài tập 1/sgk
Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố.
Ông bố đáp:
- Quả bóng nằm ngay cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kìa kìa.
- Vì vậy câu nói của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức.
- Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Còn đối với những người đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng, rõ ràng.
- Thái độ của : Chân, Tay, Tai, Mắt là bất hoà với lão Miệng.
- Lời nói của : Chân, Tay , Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp
Bài tập 2
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão Miệng:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
Hết bao lâu
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Anh tới Mĩ bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp:
- M?t phút nhé.
Xin cảm ơn!
- Bà già đáp và đi ra.
(Truyện cuời Tây Ban Nha)
-> Người nói thiếu văn hoá giao tiếp.
Nhân viên vi phạm phương châm lịch sự.
THẢO LUẬN NHÓM :4’
trò chơi ô chữ
Giao tiếp thành công
P
đ á n h t r ố n g l ả n g
n ó i b ă m n ó i b ổ
đ i ề u n ặ n g t i ế n g n h ẹ
n ó i n h ư đ ấ m v à o t a i
m ồ m l o a m é p g i ả i
n ó i n h ư d ù i đ ụ c c h ấ m m ắ m c á y
n ử a ú p n ử a m ở
ă n k h ô n g n ó i c ó
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc nội dung hai ( ghi nhớ ) để nắm nội dung cơ bản của tiết học.
- Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở
- Xem truớc nội dung tiết : Vi?t bi t?p lm van s? 1 - t?i l?p
+ Xem v chu?n b? cỏc d? bi ? sgk/42.
+ L?p dn ý cho d? 1,2,3.
+ Vi?t tru?c cỏc m? bi cho cỏc d? trờn .
CHÀO TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Hoa Lư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)