Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Lệ |
Ngày 07/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 13:
các phương châm hội thoại (tt)
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1. Ví dụ:
Chào hỏi
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, đưuợc nguười nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi nguười xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đưuờng và thấy một ngưuời đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Nguười kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:
Có chuyện gì thế?
Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l?m phải không?
( Truyện cười dân gian Việt Nam)
2.NhËn xÐt:
-Có tuân thủ phương châm lịch sự vì có sự quan tâm đến người khác.
- Câu hỏi được sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ.
3. Kết luận: Ghi nhớ:
(SGK – 36).
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng đi qua một khu vưuờn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên :
- Chà, quả bí kia to thật !
Anh bạn có tính hay nói khoác, cuười mà bảo rằng:
-Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từngthấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
-Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó
của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép )
THẢO LUẬN NHÓM :3’
Hình ảnh và các câu chuyện trên chúng ta đã được học trong các tiết trước,hãy cho biết trong các trường hợp trên ,ví dụ nào tuân thủ phương châm hội thoại và ví dụ nào vi phạm?
* Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại: Lợn cưới áo mới, Quả bí khổng lồ, Thành ngữ : Ông nói gà bà nói vịt,
*Tình huống tuân thủ phương châm hội thoại: Người ăn xin
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
1. Ví dụ: (SGK – 37).
Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An.
Phương châm về lượng không được tuân thủ.
->Vì muốn tuân thủ phương châm về chất nên mới nói chung chung như vậy.
Ví dụ 1:
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba:- Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
Ví dụ 2:
->Phương châm về chất không được tuân thủ.
Chấp nhận được vì có lợi cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan hơn.
Nếu nói thật bệnh nhân sẽ hoảng sợ, tuyệt vọng.
. Khi người nói muốn ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn thì có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó.
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
Ví dụ 3:
Xét về nghĩa hiển ngôn thì phương châm về lượng không được tuân thủ. Xét về nghĩa hàm ẩn thì phương châm về lượng vẫn được tuân thủ.
. Trong trường hợp người nói muốn gây sự chú ý hoặc để người nghe hiểu sâu hơn một hàm ý nào đó thì có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó.
. Không tuân thủ phương châm hội thoại có thể do người nói vô ý hoặc thiếu văn hóa giao tiếp.
2. Ghi nhớ: (SGK – 37).
III. Luyện tập:
1. Tìm phương châm hội thoại bị vi phạm:
a. Bài tập số 1 (SGK – 38).
Phương châm cách thức bị vi phạm vì với cậu bé 5 tuổi không biết đâu là cuốn Tuyển tập……
b. Bài số 2(SGK – 38).
Không tuân thủ phương châm lịch sự vì khi khách đến nhà phải chào hỏi rồi mới nói chuyện.
Bài 3: Hết bao lâu
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Anh tới Mĩ bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp:
- 1 phút nhé.
Xin cảm ơn!
- Bà già đáp và đi ra.
(truyện cưuời Tây Ban Nha)
Nhân viên vi phạm phưuơng châm lịch sự
-> Nguười nói thiếu văn hoá giao tiếp
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc nội dung hai ( ghi nhớ ) để nắm nội dung cơ bản của tiết học.
- Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở
- Xem trước nội dung tiết Tiếng Việt: " Xưng hô trong hội thoại"
các phương châm hội thoại (tt)
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1. Ví dụ:
Chào hỏi
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, đưuợc nguười nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi nguười xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đưuờng và thấy một ngưuời đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Nguười kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:
Có chuyện gì thế?
Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l?m phải không?
( Truyện cười dân gian Việt Nam)
2.NhËn xÐt:
-Có tuân thủ phương châm lịch sự vì có sự quan tâm đến người khác.
- Câu hỏi được sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ.
3. Kết luận: Ghi nhớ:
(SGK – 36).
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng đi qua một khu vưuờn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên :
- Chà, quả bí kia to thật !
Anh bạn có tính hay nói khoác, cuười mà bảo rằng:
-Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từngthấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
-Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó
của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép )
THẢO LUẬN NHÓM :3’
Hình ảnh và các câu chuyện trên chúng ta đã được học trong các tiết trước,hãy cho biết trong các trường hợp trên ,ví dụ nào tuân thủ phương châm hội thoại và ví dụ nào vi phạm?
* Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại: Lợn cưới áo mới, Quả bí khổng lồ, Thành ngữ : Ông nói gà bà nói vịt,
*Tình huống tuân thủ phương châm hội thoại: Người ăn xin
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
1. Ví dụ: (SGK – 37).
Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An.
Phương châm về lượng không được tuân thủ.
->Vì muốn tuân thủ phương châm về chất nên mới nói chung chung như vậy.
Ví dụ 1:
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba:- Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
Ví dụ 2:
->Phương châm về chất không được tuân thủ.
Chấp nhận được vì có lợi cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan hơn.
Nếu nói thật bệnh nhân sẽ hoảng sợ, tuyệt vọng.
. Khi người nói muốn ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn thì có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó.
TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
Ví dụ 3:
Xét về nghĩa hiển ngôn thì phương châm về lượng không được tuân thủ. Xét về nghĩa hàm ẩn thì phương châm về lượng vẫn được tuân thủ.
. Trong trường hợp người nói muốn gây sự chú ý hoặc để người nghe hiểu sâu hơn một hàm ý nào đó thì có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó.
. Không tuân thủ phương châm hội thoại có thể do người nói vô ý hoặc thiếu văn hóa giao tiếp.
2. Ghi nhớ: (SGK – 37).
III. Luyện tập:
1. Tìm phương châm hội thoại bị vi phạm:
a. Bài tập số 1 (SGK – 38).
Phương châm cách thức bị vi phạm vì với cậu bé 5 tuổi không biết đâu là cuốn Tuyển tập……
b. Bài số 2(SGK – 38).
Không tuân thủ phương châm lịch sự vì khi khách đến nhà phải chào hỏi rồi mới nói chuyện.
Bài 3: Hết bao lâu
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Anh tới Mĩ bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp:
- 1 phút nhé.
Xin cảm ơn!
- Bà già đáp và đi ra.
(truyện cưuời Tây Ban Nha)
Nhân viên vi phạm phưuơng châm lịch sự
-> Nguười nói thiếu văn hoá giao tiếp
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc nội dung hai ( ghi nhớ ) để nắm nội dung cơ bản của tiết học.
- Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở
- Xem trước nội dung tiết Tiếng Việt: " Xưng hô trong hội thoại"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)