Bài 3
Chia sẻ bởi Bùi Quang Hà |
Ngày 25/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 3 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 3. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I/ Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Biết sử dụng công thức để tính toán
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
b) Về kỹ năng
- Biết tính toán trên trang tính
c) Về thái độ
- Nghiêm túc, sáng tạo trong giờ học
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn các ký hiệu, những bảng tính mẫu, bài tập cho HS.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bảng phụ nhóm, chuẩn bị bài mới
III/ Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
1.Em hãy nêu một vài ví dụ về những dạng dữ kiệu mà Excel có thể xử lì.
2. Em hãy nêu một vài phép toán học được Excel sử dụng
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1
- GV: Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính em có thể sử dụng các kí hiệu toán học để tính toán và lưu lại kết quả tính toán. GV vào bài mới.
- GV treo bảng phụ các ký hiệu phép toán trong Toán học và trong Tin học
- GV: Giải thích các kí hiệu trên bảng bằng các ví dụ minh hoạ.
- HS: Quan sát bảng phụ và ghi lại
- GV: Mở rộng ra các bài toán gồm nhiều phép toán
- HS: Vận dụng thứ tự ưu tiên của các phép toán đã được học trong toán học để giải quyết bài toáỏngên Excel.
- Thông qua bài toán này yêu cầu HS nêu quy tắc thứ tự ưu tiên cảu các phép toán trong Excel
- GV giới thiệu cách sử dụng các ký hiệu trong chương trình bảng tính và lưu ý: Công thức dùng ở bảng tính phải có dấu = ở phía trước
- GV: Treo hình minh họa:
- GV: Quan sát hình minh họa.
- GV cho ví dụ để HS vận dụng vào phép toán của Tin học:
1) 20.2
2) 37
3) 21:7
4) (10–3):20
( HS vận dụng:
1) =20*2
2) =3^7
3) =21/7
4) =(10–3)/20
1. Sử dụng công thức để tính toán
Ký hiệu
Tên gọi ký hiệu
Cách viết trong Toán học
Cách viết trong Tin học
+
phép cộng
5+3
5+3
–
phép trừ
21–7
21–7
*
phép nhân
3x5 hay 3.5
3*5
/
phép chia
18:2
18/2
^
phép lấy lũy thừa
62
6^2
%
phép lấy phần trăm
6%
6%
( và )
gộp các phép toán
(5+7):2
(5+7)/2
Hoạt động 2
c) Củng cố, luyện tập
-Cách mở chương trình Excel.
-Chương trình bảng tính Excel.
-Màn hình làm việc.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đọc tiếp phần còn lại của bài
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
…………………………………………………………………………………………………………
3. Nhập công thức: ( 20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
( GV giao cho từng HS hình 22 và 23 cho HS quan sát và hướng dẫn các bước nhập công thức trong bảng tính:
1) Nháy vào ô cần nhập công thức.
2) Gõ dấu =.
3) Nhập công thức.
4) Nhấn ENTER hoặc nháy vào nút trên thanh công thức.
H.22
H.23
? Nếu chọn ô có công thức, em thấy công thức xuất hiện ở đâu?
? Nếu chọn ô không có công thức, em thấy nội dung trên thanh công thức hiển thị như thế nào?
? Nếu không có dấu = bắt đầu công thức thì ta thấy kết quả trong ô và trên thanh công thức là gì?
( Quan sát bảng tính và lắng nghe GV trình bày cách nhập công thức trong bảng tính.
( Trên thanh công thức.
( Giống với dữ liệu của ô.
( Nội dung hiển thị giống nhau.
4. Sử dụng địa chỉ trong công thức: ( 22 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Biết sử dụng công thức để tính toán
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
b) Về kỹ năng
- Biết tính toán trên trang tính
c) Về thái độ
- Nghiêm túc, sáng tạo trong giờ học
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn các ký hiệu, những bảng tính mẫu, bài tập cho HS.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bảng phụ nhóm, chuẩn bị bài mới
III/ Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
1.Em hãy nêu một vài ví dụ về những dạng dữ kiệu mà Excel có thể xử lì.
2. Em hãy nêu một vài phép toán học được Excel sử dụng
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1
- GV: Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính em có thể sử dụng các kí hiệu toán học để tính toán và lưu lại kết quả tính toán. GV vào bài mới.
- GV treo bảng phụ các ký hiệu phép toán trong Toán học và trong Tin học
- GV: Giải thích các kí hiệu trên bảng bằng các ví dụ minh hoạ.
- HS: Quan sát bảng phụ và ghi lại
- GV: Mở rộng ra các bài toán gồm nhiều phép toán
- HS: Vận dụng thứ tự ưu tiên của các phép toán đã được học trong toán học để giải quyết bài toáỏngên Excel.
- Thông qua bài toán này yêu cầu HS nêu quy tắc thứ tự ưu tiên cảu các phép toán trong Excel
- GV giới thiệu cách sử dụng các ký hiệu trong chương trình bảng tính và lưu ý: Công thức dùng ở bảng tính phải có dấu = ở phía trước
- GV: Treo hình minh họa:
- GV: Quan sát hình minh họa.
- GV cho ví dụ để HS vận dụng vào phép toán của Tin học:
1) 20.2
2) 37
3) 21:7
4) (10–3):20
( HS vận dụng:
1) =20*2
2) =3^7
3) =21/7
4) =(10–3)/20
1. Sử dụng công thức để tính toán
Ký hiệu
Tên gọi ký hiệu
Cách viết trong Toán học
Cách viết trong Tin học
+
phép cộng
5+3
5+3
–
phép trừ
21–7
21–7
*
phép nhân
3x5 hay 3.5
3*5
/
phép chia
18:2
18/2
^
phép lấy lũy thừa
62
6^2
%
phép lấy phần trăm
6%
6%
( và )
gộp các phép toán
(5+7):2
(5+7)/2
Hoạt động 2
c) Củng cố, luyện tập
-Cách mở chương trình Excel.
-Chương trình bảng tính Excel.
-Màn hình làm việc.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đọc tiếp phần còn lại của bài
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
…………………………………………………………………………………………………………
3. Nhập công thức: ( 20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
( GV giao cho từng HS hình 22 và 23 cho HS quan sát và hướng dẫn các bước nhập công thức trong bảng tính:
1) Nháy vào ô cần nhập công thức.
2) Gõ dấu =.
3) Nhập công thức.
4) Nhấn ENTER hoặc nháy vào nút trên thanh công thức.
H.22
H.23
? Nếu chọn ô có công thức, em thấy công thức xuất hiện ở đâu?
? Nếu chọn ô không có công thức, em thấy nội dung trên thanh công thức hiển thị như thế nào?
? Nếu không có dấu = bắt đầu công thức thì ta thấy kết quả trong ô và trên thanh công thức là gì?
( Quan sát bảng tính và lắng nghe GV trình bày cách nhập công thức trong bảng tính.
( Trên thanh công thức.
( Giống với dữ liệu của ô.
( Nội dung hiển thị giống nhau.
4. Sử dụng địa chỉ trong công thức: ( 22 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)