Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp
Chia sẻ bởi Vũ Đình Huy |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Tổng kết về ngữ pháp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 9C
Người thực hiện: Vũ Đình Huy
Tuần 30
Tiết 148
Tổng kết ngữ pháp.
Kiểm tra bài cũ.
?Thế nào là danh từ, động từ,;lấy ví dụ.
A/ Từ loại.
I/ Danh từ, động từ, tính từ.
Câu 1:
- Danh từ: lần, lăng,làng.
- Động từ: đọc,nghĩ ngợi, phục dịch ,đập.
- Tính từ: hay,đột ngột, phải , sung sướng.
Câu 2:
a. Những, các, một (lần, cái lăng, làng, ông giáo.
b. Hãy,đã, vừa:(đọc, đập, phục dịch)
c. Rất, hơi, quá: ( hay, nghĩ ngợi, đột ngột, sungsướng, phải)
- Từ nào đứng sau(a)=>danh từ.(hoặc từ loại)
- Từ nào đứng sau(b)=>động từ.
- Từ nào đứng sau(c)=> tính từ.
Câu3:
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa.
- Tính từ có thể đứng sau:, quá. rất , hơi
Những, các
Hãy, đã, vừa
Rất, hơi, qúa
ấy, kia, đó.
Bài 4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ,
tính từ.
a/ Tròn: tính từ -> động từ.
b/ Lí tưởng: danh từ -> lí tưởng tính từ.
c/ Băn khoăn: tính từ -> danh từ.
Câu 5
II. Các loại từ khác.
Câu 1:
Hãy sắp xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp.
Củng cố, luyện tập
? Hãy cho biết danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu. Động từ, tính từ
giữ chức vụ gì trong câu?
- Danh từ thường giữ chức vụ chủ ngữ. Khi danh từ làm vị ngữ thì đứng
trước nó phải có từ là.
- Ví dụ: Quang đang học.
Bố tôi là bác sĩ..
- Động từ, tính từ: thường giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Khi động từ làm chủ ngữ trong câu thì đứng sau nó có từ là.
Ví dụ: Học tập là một nhiệm quan trọng của học sinh.
Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà tiếp tục ôn tập về từ loại( chức vụ ngữ pháp, khả năng kết hợp...)
- Tìm hiểu các từ loại khác.
Người thực hiện: Vũ Đình Huy
Tuần 30
Tiết 148
Tổng kết ngữ pháp.
Kiểm tra bài cũ.
?Thế nào là danh từ, động từ,;lấy ví dụ.
A/ Từ loại.
I/ Danh từ, động từ, tính từ.
Câu 1:
- Danh từ: lần, lăng,làng.
- Động từ: đọc,nghĩ ngợi, phục dịch ,đập.
- Tính từ: hay,đột ngột, phải , sung sướng.
Câu 2:
a. Những, các, một (lần, cái lăng, làng, ông giáo.
b. Hãy,đã, vừa:(đọc, đập, phục dịch)
c. Rất, hơi, quá: ( hay, nghĩ ngợi, đột ngột, sungsướng, phải)
- Từ nào đứng sau(a)=>danh từ.(hoặc từ loại)
- Từ nào đứng sau(b)=>động từ.
- Từ nào đứng sau(c)=> tính từ.
Câu3:
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa.
- Tính từ có thể đứng sau:, quá. rất , hơi
Những, các
Hãy, đã, vừa
Rất, hơi, qúa
ấy, kia, đó.
Bài 4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ,
tính từ.
a/ Tròn: tính từ -> động từ.
b/ Lí tưởng: danh từ -> lí tưởng tính từ.
c/ Băn khoăn: tính từ -> danh từ.
Câu 5
II. Các loại từ khác.
Câu 1:
Hãy sắp xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp.
Củng cố, luyện tập
? Hãy cho biết danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu. Động từ, tính từ
giữ chức vụ gì trong câu?
- Danh từ thường giữ chức vụ chủ ngữ. Khi danh từ làm vị ngữ thì đứng
trước nó phải có từ là.
- Ví dụ: Quang đang học.
Bố tôi là bác sĩ..
- Động từ, tính từ: thường giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Khi động từ làm chủ ngữ trong câu thì đứng sau nó có từ là.
Ví dụ: Học tập là một nhiệm quan trọng của học sinh.
Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà tiếp tục ôn tập về từ loại( chức vụ ngữ pháp, khả năng kết hợp...)
- Tìm hiểu các từ loại khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)